Đo đạc và phân tích chỉ số độ gồ ghề quốc tế iri của mặt đường bằng ứng dụng trên điện thoại thông minh
Email:
ttnhan.hoang@utc.edu.vn
Từ khóa:
Độ gồ ghề, chỉ số IRI, RoadLabPro, điện thoại thông minh, vận tốc xe chạy
Tóm tắt
Bài báo nghiên cứu việc đo đạc chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI của mặt đường bằng ứng dụng RoadLabPro cài đặt trên điện thoại thông minh. Các tính năng của ứng dụng và phương pháp đo đã được giới thiệu trong nghiên cứu. Để kiểm chứng độ chính xác của phương pháp đo, giá trị chỉ số IRI đo bằng phần mềm RoadLabPro đã được so sánh với giá trị IRI đo bằng phương pháp đo trực tiếp trên một số đoạn tuyến thuộc Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng. Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số IRI đo bằng điện thoại thông minh đã được đánh giá và phân tích bao gồm : tốc độ chạy xe, vị trí lắp đặt điện thoại, độ chính xác giữa các lần đo khác nhau… Kết quả phân tích cho thấy vận tốc xe chạy có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả đo giá trị IRI.Tài liệu tham khảo
[1] ASTM International, E867-Standard terminology relating to vehicle-pavement systems, 2012.
[2] P. Mohan, V.N. Padmanabhan, R. Ramjee, TrafficSense, Rich Monitoring of Road and Traffic Conditions using Mobile Smartphones, In: 6th ACM Conf. Embed. Networked Sens. Syst. ACM, 1–29, 2008
[3] J. Eriksson, L. Girod, B. Hull et al., The pothole patrol: using a mobile sensor network for road surface monitoring, In: Proc. 6th Int. Conf. Mob. Syst. Appl. Serv. ACM, 29–39, 2008. https://doi.org/10.1145/1378600.1378605
[4] P. Aksamit, M. Szmechta, Distributed, mobile, social system for road surface defects detection, In: Comput. Intell. Intell. Informatics (ISCIII), 5th Int. Symp. IEEE, Floriana, Malta, 37–40, 2011. https://doi.org/10.1109/ISCIII.2011.6069738
[5] Y. Tai, C. Chan, J.Y. Hsu, Automatic road anomaly detection using smart mobile device, In: 15th Conf. Artif. Intell. Appl. Hsinchu, Taiwan, 2010, 1–8.
[6] G. Alessandroni, L.C. Klopfenstein, S. Delpriori et al., Smart Road Sense: collaborative road surface condition monitoring, Ubicomm, 2014, 210–215.
[7] V. Douangphachanh, H. Oneyama, A study on the use of smartphones for road roughness condition estimation, East Asia Soc Transp Stud., 10 (2013) 1551–1564.
[8] V. Douangphachanh, H. Oneyama, A study on the use of smartphones under realistic settings to estimate road roughness condition, EURASIP J Wirel Commun Netw, 2014, 1–11.
[9] M.R. Scholotjes, A. Visser, C. Bennett, Evaluation of a smartphone roughness meter, Southern African Transport Conference 33rd, 2014 : Pretoria, South Africa, Minister of Transport, South Africa, 2014.
[10] S. Islam, W. Buttlar, R. Aldunate, W. Vavrik, Measurement of Pavement Roughness Using Android-Based Smartphone Application, Transp Res Rec., 2457 (2014) 30–38. https://doi.org/10.3141/2457-04
[11] T. Hanson, C. Cameron, E. Hildebrand, Evaluation of low-cost consumer-level mobile phone technology for measuring international roughness index (IRI) values, Can J Civ Eng. 41 (2014) 819–827.
[12] Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Du, Nguyễn Sơn Đông, Đánh giá ảnh hưởng của độ bằng phẳng mặt đường bê tông nhựa đến an toàn xe chạy, Tạp chí Giao thông Vận tải, 02 (2017).
[13] Nguyễn Hoàng Long, Nghiên cứu đánh giá chất lượng mặt đường trong giai đoạn khai thác thông qua chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI theo quan điểm lý thuyết độ tin cậy, Tạp chí Giao thông Vận tải, 12 (2017).
[14] Hồ Thanh Bình, Nghiên cứu ứng dụng điện thoại thông minh trong công tác quản lý bảo trì đường địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Xây Dựng, 2017.
[15] Phạm Hồng Thanh, Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng Roadlab Pro trên điện thoại di động nhằm tăng cường công tác quản lý và lập kế hoạch bảo trì mặt đường cho hệ thống đường giao thông địa phương trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học GTVT, 2019.
[16] Đinh Văn Hiệp, Phạm Văn Tuấn, Một số giải pháp để triển khai áp dụng hiệu quả hợp đồng dựa trên chất lượng thực hiện trong quản lý bảo trì đường bộ Việt Nam, Tạp chí Giao thông Vận tải, 8 (2017) 107-111.
[17] M. M. Rashid, K. Tsunokawa, Potential Bias of Response Type Road Roughness Measuring Systems: Causes and Remedial Measures, The Open Transportation Journal. 2 (2008) 65-73. http://dx.doi.org/10.2174/1874447800802010065
[2] P. Mohan, V.N. Padmanabhan, R. Ramjee, TrafficSense, Rich Monitoring of Road and Traffic Conditions using Mobile Smartphones, In: 6th ACM Conf. Embed. Networked Sens. Syst. ACM, 1–29, 2008
[3] J. Eriksson, L. Girod, B. Hull et al., The pothole patrol: using a mobile sensor network for road surface monitoring, In: Proc. 6th Int. Conf. Mob. Syst. Appl. Serv. ACM, 29–39, 2008. https://doi.org/10.1145/1378600.1378605
[4] P. Aksamit, M. Szmechta, Distributed, mobile, social system for road surface defects detection, In: Comput. Intell. Intell. Informatics (ISCIII), 5th Int. Symp. IEEE, Floriana, Malta, 37–40, 2011. https://doi.org/10.1109/ISCIII.2011.6069738
[5] Y. Tai, C. Chan, J.Y. Hsu, Automatic road anomaly detection using smart mobile device, In: 15th Conf. Artif. Intell. Appl. Hsinchu, Taiwan, 2010, 1–8.
[6] G. Alessandroni, L.C. Klopfenstein, S. Delpriori et al., Smart Road Sense: collaborative road surface condition monitoring, Ubicomm, 2014, 210–215.
[7] V. Douangphachanh, H. Oneyama, A study on the use of smartphones for road roughness condition estimation, East Asia Soc Transp Stud., 10 (2013) 1551–1564.
[8] V. Douangphachanh, H. Oneyama, A study on the use of smartphones under realistic settings to estimate road roughness condition, EURASIP J Wirel Commun Netw, 2014, 1–11.
[9] M.R. Scholotjes, A. Visser, C. Bennett, Evaluation of a smartphone roughness meter, Southern African Transport Conference 33rd, 2014 : Pretoria, South Africa, Minister of Transport, South Africa, 2014.
[10] S. Islam, W. Buttlar, R. Aldunate, W. Vavrik, Measurement of Pavement Roughness Using Android-Based Smartphone Application, Transp Res Rec., 2457 (2014) 30–38. https://doi.org/10.3141/2457-04
[11] T. Hanson, C. Cameron, E. Hildebrand, Evaluation of low-cost consumer-level mobile phone technology for measuring international roughness index (IRI) values, Can J Civ Eng. 41 (2014) 819–827.
[12] Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Du, Nguyễn Sơn Đông, Đánh giá ảnh hưởng của độ bằng phẳng mặt đường bê tông nhựa đến an toàn xe chạy, Tạp chí Giao thông Vận tải, 02 (2017).
[13] Nguyễn Hoàng Long, Nghiên cứu đánh giá chất lượng mặt đường trong giai đoạn khai thác thông qua chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI theo quan điểm lý thuyết độ tin cậy, Tạp chí Giao thông Vận tải, 12 (2017).
[14] Hồ Thanh Bình, Nghiên cứu ứng dụng điện thoại thông minh trong công tác quản lý bảo trì đường địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Xây Dựng, 2017.
[15] Phạm Hồng Thanh, Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng Roadlab Pro trên điện thoại di động nhằm tăng cường công tác quản lý và lập kế hoạch bảo trì mặt đường cho hệ thống đường giao thông địa phương trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học GTVT, 2019.
[16] Đinh Văn Hiệp, Phạm Văn Tuấn, Một số giải pháp để triển khai áp dụng hiệu quả hợp đồng dựa trên chất lượng thực hiện trong quản lý bảo trì đường bộ Việt Nam, Tạp chí Giao thông Vận tải, 8 (2017) 107-111.
[17] M. M. Rashid, K. Tsunokawa, Potential Bias of Response Type Road Roughness Measuring Systems: Causes and Remedial Measures, The Open Transportation Journal. 2 (2008) 65-73. http://dx.doi.org/10.2174/1874447800802010065
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
23/09/2019
Nhận bài sửa
24/11/2019
Chấp nhận đăng
25/11/2019
Xuất bản
16/12/2019
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Hoàng Thị ThanhN., & Nguyễn Quang, T. (1576429200). Đo đạc và phân tích chỉ số độ gồ ghề quốc tế iri của mặt đường bằng ứng dụng trên điện thoại thông minh. Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 70(4), 352-363. https://doi.org/10.25073/tcsj.70.4.22
Số lần xem tóm tắt
132
Số lần xem bài báo
261