Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử dưới tải trọng nén của kết cấu tường bê tông đất

  • Bùi Thị Loan

    Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội
    Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong xây dựng (RACE), Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội
  • Nguyễn Xuân Huy

    Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội
    Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong xây dựng (RACE), Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội
  • Nguyễn Tiến Dũng

    Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội
    Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong xây dựng (RACE), Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội
  • Lê Minh Cường

    Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội
    Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong xây dựng (RACE), Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội
  • Bùi Tấn Trung

    INSA Lyon, 20 Avenue Albert Einstein, 69100 Villeurbanne, France
Email: buithiloan@utc.edu.vn
Từ khóa: Bê tông đất, tường bê tông đất, ứng xử chịu nén trong mặt phẳng.

Tóm tắt

Việc nghiên cứu ứng xử của các kết cấu xây dựng sử dụng vật liệu mới, thân thiện với môi trường là phù hợp với xu thế phát triển bền vững. Bài báo này tập trung nghiên cứu ứng xử dưới tác dụng của tải trọng nén trong mặt phẳng của kết cấu tường “bê tông đất” – loại vật liệu mới có ưu điểm thân thiện với môi trường. “Bê tông đất” này là một loại là loại bê tông mới có thành phần chính gồm cốt liệu “đất thô”, nước, phụ gia và một lượng nhỏ xi măng Porland (khoảng 4-5%) để “ổn định” đất. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp thực nghiệm từ cấp độ vật liệu đã xác định được một số đặc trưng cơ học của loại vật liệu mới này (cường độ chịu kéo, nén, mô đun đàn hồi); sau đó trên cấp độ kết cấu đã nghiên cứu ứng xử của kết cấu tường bê tông đất dưới tác dụng của tải trọng nén tập trung. Kết quả cho thấy rằng, dưới tác dụng của tải trọng này, ứng xử tổng thể của kết cấu tường bê tông đất được đặc trưng bởi đường cong phi tuyến ba pha trong đó pha đàn hồi đầu tiên kéo dài tới cấp tải trọng tương đối lớn (ứng với 80% tải trọng lớn nhất). Dạng phá hủy của tường được đặc trưng bởi các vết nứt dọc ở tâm tường trong vùng chịu nén và sự phá hủy cuối cùng của tường được ghi nhận ở thời điểm xuất hiện các vết nứt do sự nở hông dưới tải trọng nén.

Tài liệu tham khảo

[1]. H. Guillaud, Characterization of earthen materials. In: Avrami E, Guillaud H, Hardy M, editors. Terra literature review—an overview of research in earthen architecture conservation. Los Angeles (United States): The Getty Conservation Institute, 21–31, 2008.
[2]. F. Pacheco-Torgal, S. Jalali, Earth construction: Lessons from the past for future eco-efficient construction, Construction and Building Materials, 29 (2012) 512–519. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2011.10.054
[3]. H.Van Damme, H. Houben, Earth concrete. Stabilization revisited. Cement and Concrete Research, 114 (2017) 90-102. https://doi.org/10.1016/j.cemconres.2017.02.035
[4]. M. Calkins, Chapter 6 in Materials for Sustainable Sites. A Complete Guide to the Evaluation, Selection, and Use of Sustainable Construction Materials, John Wiley and Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, USA, 457, 2009.
[5]. J. M. Kanema, J. Eid, S. Taibi, Shrinkage of earth concrete amended with recycled aggregates and superplasticizer: Impact on mechanical properties and cracks, Materials & Design, 109 (2016) 378–389. https://doi.org/10.1016/j.matdes.2016.07.025
[6]. H. Hwang, Presentation and Demonstration at the TerrAsia 2011, the 2011 International Conference on Earthen Architecture in Asia, Mokpo, South Korea, 2011
[7]. G. Landrou, C.M. Ouellet-Plamondon, C. Brumaud, G. Habert, Development of a selfcompacted clay-based concrete: rheological, mechanical and environmental investigations, World SB14 (2014) http://dx.doi.org/10.13140/2.1.1054.2401
[8]. C.M. Ouellet-Plamondon, G. Habert, Self-compacted clay-based concrete (SCCC): proof-of-concept, J. Clean. Prod., 117 (2016) 160–168. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2015.12.048
[9]. Essais pour béton durci - Partie 3: characterisation à la compression des éprouvettes: NF EN 12390-3.
[10]. Essais pour béton durci - Partie 6: détermination de la résistance en traction par fendage d'éprouvettes: NF EN 12390-6.

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
03/10/2019
Nhận bài sửa
25/10/2019
Chấp nhận đăng
02/11/2019
Xuất bản
16/12/2019
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
104
Số lần xem bài báo
152