Nghiên cứu thực nghiệm mô đun độ cứng của đất nền dưới tác dụng của tải trọng lặp
Email:
buiphugt@utc.edu.vn
Từ khóa:
Mô đun đàn hồi động Mr, đất nền đường, Viscoroute 2.0, tải trọng lặp.
Tóm tắt
Mô đun đàn hồi động (Mr) của đất nền đường được sử dụng để mô tả mối quan hệ ứng suất-biến dạng của đất nền đường dưới tác dụng của tải trọng có tính chu kỳ. Bài báo trình bày kết quả thí nghiệm trong phòng xác định giá trị Mr của đất nền đường. Hai loại vật liệu đất nền đường của 2 dự án xây dựng kết cấu áo đường mềm tại Việt Nam được sử dụng để nghiên cứu. Thí nghiệm được thực hiện bằng máy nén 3 trục. Quy trình thí nghiệm tuân theo tiêu chuẩn AASHTO T 307-99. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng trạng thái ứng suất (áp lực buồng nén và ứng suất lệch) là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến mô đun đàn hồi động của đất nền. Khi cấp áp lực buồng nén tăng thì giá trị Mr tăng lên, trong khi nếu cấp ứng suất lệch tăng thì giá trị Mr giảm xuống. Ngoài ra, loại đất nền là đất hạt mịn hay đất hạt thô có ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa giá trị Mr với trạng thái ứng suất. Từ kết quả thí nghiệm, phần mềm tính toán kết cấu hệ nhiều lớp Viscoroute 2.0 được sử dụng để mô phỏng và tính toán để xác định giá Mr phù hợp cho công tác thiết kế kết cấu áo đường cụ thể.Tài liệu tham khảo
[1]. 22 TCN 211 - 06, Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế.
[2]. F. Lekarp, U. Isacsson, A. Dawson, State of the art. I: resilient response of unbound aggregates, Journal of Transportation Engineering, 126 (2000) 66-75. https://doi.org/10.1061/(ASCE)0733-947X(2000)126:1(66)
[3]. M. Kim, Three-dimensional finite element analysis of flexible pavements considering nonlinear pavement foundation behavior, University of Illinois at Urbana-Champaign, 2007.
[4]. Z. Han, S. K. Vanapalli, State-of-the-Art: Prediction of Resilient Modulus of Unsaturated Subgrade Soils, International Journal of Geomechanics, 16 (2016). https://doi.org/10.1061/(ASCE)GM.1943-5622.0000631
[5]. Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Ngọc Lân, Đào Văn Đông, Lương Hùng Mạnh, Phạm Thanh Tùng, Thực nghiệm đánh giá mô-đun đàn hồi động của vật liệu đất đắp nền đường trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Tạp chí Giao thông vận tải, 12 (2017) 98-101.
[6]. AASHTO Designation: M 145-91 (2008), Standard Specification for Classification of Soils and Soil-Aggregate Mixtures for Highway Construction Purposes.
[7]. AASHTO Designation: T 307 - 99, Standard Method of Test for Determining the Resilient Modulus of Soils and Aggregate Material, 2007.
[8]. A. Dione, M. Fall, Y. Berthaud, F. Benboudjema, A. Michou, Implementation of Resilient Modulus- CBR relationship in Mechanistic Empirical (M. -E) Pavement Design, Sciences Appliquées de l’Ingénieur, 1 (2014) 65–71. http://publication.lecames.org/index.php/ing/article/view/358
[9]. A. Maher, T. Bennert, Resilient Modulus Properties of New Jersey Subgrade Soils, FHWA NJ 2000-01, 2000.
[10]. R. Mausa, A. Gabr, M. Arab, A. Azam, S. El-Badawy, Resilient modulus for unbound granular materials and subgrade soils in Egypt, In MATEC Web of Conferences, 120 (2017) 06009. https://doi.org/10.1051/matecconf/201712006009
[11]. A. M. RAHIM, Subgrade soil index properties to estimate resilient modulus for pavement design, International Journal of Pavement Engineering, 6 (2005) 163-169. https://doi.org/10.1080/10298430500140891
[12]. H. L. Von Quintus, A. Yau, Study of LTPP laboratory resilient modulus test data and response characteristics-final report, FHWA-RD-02-051, 2002.
[13]. R. Elliot, Selection of subgrade modulus for AASHTO flexible pavement design, Transportation Research Record, 1354 (1992) 39-44.
[14]. Y. Huang, Pavement Analysis and Design, Prentice-Hill, Inc, New Jersey, 1993.
[15]. Trần Danh Hợi, Nghiên cứu hỗn hợp đá nhựa nóng cường độ cao dùng trong kết cấu mặt đường ô tô cấp cao ở Việt Nam, Trường Đại học Giao thông vận tải, 2019.
[16]. 22 TCN 274 – 01, Chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm.
[17]. TCCS XX : 2018/TCĐBVN, Áo đường mềm – Yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế theo chỉ số kết cấu (SN).
[18]. A. Chabot, O. Chupin, L. Deloffre, D. Duhamel, ViscoRoute 2.0 A Tool for the Simulation of Moving Load Effects on Asphalt Pavement, Road Materials and Pavement Design, 11 (2010) 227-250. https://doi.org/10.1080/14680629.2010.9690274
[2]. F. Lekarp, U. Isacsson, A. Dawson, State of the art. I: resilient response of unbound aggregates, Journal of Transportation Engineering, 126 (2000) 66-75. https://doi.org/10.1061/(ASCE)0733-947X(2000)126:1(66)
[3]. M. Kim, Three-dimensional finite element analysis of flexible pavements considering nonlinear pavement foundation behavior, University of Illinois at Urbana-Champaign, 2007.
[4]. Z. Han, S. K. Vanapalli, State-of-the-Art: Prediction of Resilient Modulus of Unsaturated Subgrade Soils, International Journal of Geomechanics, 16 (2016). https://doi.org/10.1061/(ASCE)GM.1943-5622.0000631
[5]. Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Ngọc Lân, Đào Văn Đông, Lương Hùng Mạnh, Phạm Thanh Tùng, Thực nghiệm đánh giá mô-đun đàn hồi động của vật liệu đất đắp nền đường trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Tạp chí Giao thông vận tải, 12 (2017) 98-101.
[6]. AASHTO Designation: M 145-91 (2008), Standard Specification for Classification of Soils and Soil-Aggregate Mixtures for Highway Construction Purposes.
[7]. AASHTO Designation: T 307 - 99, Standard Method of Test for Determining the Resilient Modulus of Soils and Aggregate Material, 2007.
[8]. A. Dione, M. Fall, Y. Berthaud, F. Benboudjema, A. Michou, Implementation of Resilient Modulus- CBR relationship in Mechanistic Empirical (M. -E) Pavement Design, Sciences Appliquées de l’Ingénieur, 1 (2014) 65–71. http://publication.lecames.org/index.php/ing/article/view/358
[9]. A. Maher, T. Bennert, Resilient Modulus Properties of New Jersey Subgrade Soils, FHWA NJ 2000-01, 2000.
[10]. R. Mausa, A. Gabr, M. Arab, A. Azam, S. El-Badawy, Resilient modulus for unbound granular materials and subgrade soils in Egypt, In MATEC Web of Conferences, 120 (2017) 06009. https://doi.org/10.1051/matecconf/201712006009
[11]. A. M. RAHIM, Subgrade soil index properties to estimate resilient modulus for pavement design, International Journal of Pavement Engineering, 6 (2005) 163-169. https://doi.org/10.1080/10298430500140891
[12]. H. L. Von Quintus, A. Yau, Study of LTPP laboratory resilient modulus test data and response characteristics-final report, FHWA-RD-02-051, 2002.
[13]. R. Elliot, Selection of subgrade modulus for AASHTO flexible pavement design, Transportation Research Record, 1354 (1992) 39-44.
[14]. Y. Huang, Pavement Analysis and Design, Prentice-Hill, Inc, New Jersey, 1993.
[15]. Trần Danh Hợi, Nghiên cứu hỗn hợp đá nhựa nóng cường độ cao dùng trong kết cấu mặt đường ô tô cấp cao ở Việt Nam, Trường Đại học Giao thông vận tải, 2019.
[16]. 22 TCN 274 – 01, Chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm.
[17]. TCCS XX : 2018/TCĐBVN, Áo đường mềm – Yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế theo chỉ số kết cấu (SN).
[18]. A. Chabot, O. Chupin, L. Deloffre, D. Duhamel, ViscoRoute 2.0 A Tool for the Simulation of Moving Load Effects on Asphalt Pavement, Road Materials and Pavement Design, 11 (2010) 227-250. https://doi.org/10.1080/14680629.2010.9690274
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
27/01/2021
Nhận bài sửa
26/03/2021
Chấp nhận đăng
02/04/2021
Xuất bản
15/04/2021
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Bùi Văn, P., & Nguyễn Quang, T. (9600). Nghiên cứu thực nghiệm mô đun độ cứng của đất nền dưới tác dụng của tải trọng lặp. Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 72(3), 384-394. https://doi.org/10.47869/tcsj.72.3.12
Số lần xem tóm tắt
158
Số lần xem bài báo
250