Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trợ giá vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại hà nội - sử dụng dữ liệu toàn mạng 2011-2019
Email:
hathanhtung@utc.edu.vn
Từ khóa:
Vận tải hành khách công cộng, Trợ giá, Hà Nội, Xe buýt, Hiệu quả.
Tóm tắt
Trong những năm qua, trợ giá cho hoạt động vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) bằng xe buýt liên tục tăng tuy nhiên khối lượng vận chuyển có xu hướng giảm. Điều này dẫn tới những nghi ngờ về tính hiệu quả của công tác trợ giá. Phương pháp trợ giá hiện đang được áp dụng là theo km. Cách thức trợ giá này nhìn chung không gắn với kết quả tài chính của hoạt động vận tải là doanh thu. Do đó trợ giá cho hành khách có thể là 1 phương pháp khác cần xem xét. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đối với trợ giá cho 1 km và 1 hành khách để tiến hành đối chiếu và phân tích. Ưu điểm của nghiên cứu này là sử dụng hồi quy thứ tự và dữ liệu toàn mạng trong 10 năm. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự ảnh hưởng của các yếu tố đối với trợ giá cho 1 km và 1 hành khách là khác nhau. Trợ giá theo 1 hành khách thể hiện mối tương quan mang tính logic hơn tuy nhiên cách thức thống kê hành khách, đặc biệt hành khách sử dụng vé tháng cần phải được cải thiện.Tài liệu tham khảo
[1]. M. H. Nguyen, Evaluating the Service Quality of the First Bus Rapid Transit Corridor in Hanoi City and Policy Implications, in Proceedings of the International Conference on Innovations for Sustainable and Responsible Mining, Cham, 108 (2021) 98-123. https://doi.org/10.1007/978-3-030-60269-7_6
[2]. M. H. Nguyen et al., Impediments to the bus rapid transit implementation in developing countries – a typical evidence from Hanoi, Int. J. Urban Sci., 4 (2019) 464-483. https://doi.org/10.1080/12265934.2019.1577747
[3]. M. A. Delucchi, The Annualized Social Cost of Motor-Vehicle Use in the U.S., 1990-1991: Summary of Theory, Data, Methods, and Results, (1997) Accessed: Oct. 18, 2020. [Online]. Available: https://escholarship.org/uc/item/43s6n28v
[4]. H. J. Holzer et al., Public transit and the spatial distribution of minority employment: Evidence from a natural experiment, J. Policy Anal. Manage., 22 (2003) 415-441. https://doi.org/10.1002/pam.10139
[5]. S. S. Tu, Khai thác vận tải (Transport operators). Hanoi, Vietnam: Transport and Communications Publishing House, 2018.
[6]. P. Nelson et al, Transit in Washington, DC: Current benefits and optimal level of provision, J. Urban Econ., 62 (2007) 231–251. https://doi.org/10.1016/j.jue.2007.02.001
[7]. M. G. Karlaftis, P. McCarthy, Operating subsidies and performance in public transit: an empirical study, Transp. Res. Part Policy Pract., 32 (1998) 359-375. https://doi.org/10.1016/S0965-8564(98)00002-0
[8]. E. Ottoz et al., The impact of ownership on the cost of bus service provision: an example from Italy, Appl. Econ., 41 (2009) 337–349. https://doi.org/10.1080/00036840601007260
[9]. W. Roy, A. Yvrande-Billon, Ownership, Contractual Practices and Technical Efficiency: The Case of Urban Public Transport in France, J. Transp. Econ. Policy, 41 (2007) 257–282. https://www.researchgate.net/publication/23530252_Ownership_Contractual_Practices_and_Technical_Efficiency_The_Case_of_Urban_Public_Transport_in_France
[10]. C. Winston, U.S. Industry Adjustment to Economic Deregulation, J. Econ. Perspect., 12 (1998) 89-110. https://doi.org/10.1257/jep.12.3.89
[11]. Nicolas Estupinan, Andres Gómez-Lobo, Affordability and subsidies in public urban transport: what do we mean, what can be done?, 2007. Accessed: Oct. 18, 2020. [Online]. Available: https://www.researchgate.net/publication/23550440_Affordability_and_subsidies_in_public_urban_transport_what_do_we_mean_what_can_be_done
[12]. J. Yang et al., Bus transit subsidy under China’s transit metropolis initiative: The case of Shenzhen, Int. J. Sustain. Transp., 14 (2020) 56–63. https://doi.org/10.1080/15568318.2018.1519088
[13]. J.-S. Hahn et al, Efficiency analysis on bus companies in Seoul city using a network DEA model,” KSCE J. Civ. Eng., 17 (2013) 1480-1488. https://doi.org/10.1007/s12205-013-0467-x
[14]. M. G. Karlaftis, A DEA approach for evaluating the efficiency and effectiveness of urban transit systems, Eur. J. Oper. Res., 152 (2004) 354-364. https://doi.org/10.1016/S0377-2217(03)00029-8
[15]. C. D. Koksal, A. A. Aksu, Efficiency evaluation of A-group travel agencies with data envelopment analysis (DEA): A case study in the Antalya region, Turkey, Tour. Manag., 28 (2007) 830-834. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2006.05.013
[16]. Nguyễn Thị Thực, Nghiên cứu hoàn thiện phương thức trợ giá cho xe buýt công cộng ở các đô thị, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Giao thông vận tải, 2006.
[17]. Nguyễn Thanh Chương (2007), Nghiên cứu phương pháp đánh giá VTHKCC bằng xe buýt, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Giao thông vận tải, 2007.
[18]. R. Buehler et al., Active Travel in Germany and the U.S.: Contributions of Daily Walking and Cycling to Physical Activity, Am. J. Prev. Med., 41 (2011) 241-250. https://doi.org/10.1016/j.amepre.2011.04.012
[19]. J. Pucher et al., Walking and Cycling in the United States, 2001–2009: Evidence From the National Household Travel Surveys, Am. J. Public Health, 101 (2011) S310-S317. https://doi.org/10.2105/AJPH.2010.300067
[20]. J. C. Herrera et al., Assessing corridor performance: An international and interdisciplinary perspective, Restructuring public transport through Bus Rapid Transit, J. C. Munoz and L. Paget-Seekins, Eds. Policy Press, 2016, pp. 299–316. https://www.researchgate.net/publication/308768253_Assessing_corridor_performance_An_international_and_interdisciplinary_perspective
[2]. M. H. Nguyen et al., Impediments to the bus rapid transit implementation in developing countries – a typical evidence from Hanoi, Int. J. Urban Sci., 4 (2019) 464-483. https://doi.org/10.1080/12265934.2019.1577747
[3]. M. A. Delucchi, The Annualized Social Cost of Motor-Vehicle Use in the U.S., 1990-1991: Summary of Theory, Data, Methods, and Results, (1997) Accessed: Oct. 18, 2020. [Online]. Available: https://escholarship.org/uc/item/43s6n28v
[4]. H. J. Holzer et al., Public transit and the spatial distribution of minority employment: Evidence from a natural experiment, J. Policy Anal. Manage., 22 (2003) 415-441. https://doi.org/10.1002/pam.10139
[5]. S. S. Tu, Khai thác vận tải (Transport operators). Hanoi, Vietnam: Transport and Communications Publishing House, 2018.
[6]. P. Nelson et al, Transit in Washington, DC: Current benefits and optimal level of provision, J. Urban Econ., 62 (2007) 231–251. https://doi.org/10.1016/j.jue.2007.02.001
[7]. M. G. Karlaftis, P. McCarthy, Operating subsidies and performance in public transit: an empirical study, Transp. Res. Part Policy Pract., 32 (1998) 359-375. https://doi.org/10.1016/S0965-8564(98)00002-0
[8]. E. Ottoz et al., The impact of ownership on the cost of bus service provision: an example from Italy, Appl. Econ., 41 (2009) 337–349. https://doi.org/10.1080/00036840601007260
[9]. W. Roy, A. Yvrande-Billon, Ownership, Contractual Practices and Technical Efficiency: The Case of Urban Public Transport in France, J. Transp. Econ. Policy, 41 (2007) 257–282. https://www.researchgate.net/publication/23530252_Ownership_Contractual_Practices_and_Technical_Efficiency_The_Case_of_Urban_Public_Transport_in_France
[10]. C. Winston, U.S. Industry Adjustment to Economic Deregulation, J. Econ. Perspect., 12 (1998) 89-110. https://doi.org/10.1257/jep.12.3.89
[11]. Nicolas Estupinan, Andres Gómez-Lobo, Affordability and subsidies in public urban transport: what do we mean, what can be done?, 2007. Accessed: Oct. 18, 2020. [Online]. Available: https://www.researchgate.net/publication/23550440_Affordability_and_subsidies_in_public_urban_transport_what_do_we_mean_what_can_be_done
[12]. J. Yang et al., Bus transit subsidy under China’s transit metropolis initiative: The case of Shenzhen, Int. J. Sustain. Transp., 14 (2020) 56–63. https://doi.org/10.1080/15568318.2018.1519088
[13]. J.-S. Hahn et al, Efficiency analysis on bus companies in Seoul city using a network DEA model,” KSCE J. Civ. Eng., 17 (2013) 1480-1488. https://doi.org/10.1007/s12205-013-0467-x
[14]. M. G. Karlaftis, A DEA approach for evaluating the efficiency and effectiveness of urban transit systems, Eur. J. Oper. Res., 152 (2004) 354-364. https://doi.org/10.1016/S0377-2217(03)00029-8
[15]. C. D. Koksal, A. A. Aksu, Efficiency evaluation of A-group travel agencies with data envelopment analysis (DEA): A case study in the Antalya region, Turkey, Tour. Manag., 28 (2007) 830-834. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2006.05.013
[16]. Nguyễn Thị Thực, Nghiên cứu hoàn thiện phương thức trợ giá cho xe buýt công cộng ở các đô thị, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Giao thông vận tải, 2006.
[17]. Nguyễn Thanh Chương (2007), Nghiên cứu phương pháp đánh giá VTHKCC bằng xe buýt, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Giao thông vận tải, 2007.
[18]. R. Buehler et al., Active Travel in Germany and the U.S.: Contributions of Daily Walking and Cycling to Physical Activity, Am. J. Prev. Med., 41 (2011) 241-250. https://doi.org/10.1016/j.amepre.2011.04.012
[19]. J. Pucher et al., Walking and Cycling in the United States, 2001–2009: Evidence From the National Household Travel Surveys, Am. J. Public Health, 101 (2011) S310-S317. https://doi.org/10.2105/AJPH.2010.300067
[20]. J. C. Herrera et al., Assessing corridor performance: An international and interdisciplinary perspective, Restructuring public transport through Bus Rapid Transit, J. C. Munoz and L. Paget-Seekins, Eds. Policy Press, 2016, pp. 299–316. https://www.researchgate.net/publication/308768253_Assessing_corridor_performance_An_international_and_interdisciplinary_perspective
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
19/10/2020
Nhận bài sửa
11/12/2020
Chấp nhận đăng
13/12/2020
Xuất bản
15/02/2021
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Hà Thanh, T., & Nguyễn Minh, H. (1613322000). Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trợ giá vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại hà nội - sử dụng dữ liệu toàn mạng 2011-2019. Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 72(2), 180-192. https://doi.org/10.47869/tcsj.72.2.4
Số lần xem tóm tắt
381
Số lần xem bài báo
634