Phân tích hành vi lựa chọn phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong đô thị - nghiên cứu điển hình cho Thủ đô Hà Nội

  • Vũ Thị Hường

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thanh Chương

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Vũ Trọng Tích

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Email: huongvt@utc.edu.vn
Từ khóa: hành vi lựa chon phương thức vận tải, mô hình hành vi, vận tải hành khác công cộng bằng xe buýt, hồi quy logistic nhị phân, SPSS.

Tóm tắt

Nghiên cứu này đứng trên góc độ hành vi sử dụng của hành khách để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của người dân tại Thủ đô Hà Nội. Nghiên cứu được xây dựng dựa trên 400 mẫu điều tra, phân phối theo cơ cấu dân số các quận thuộc nội đô Thủ đô Hà Nội. Các biến độc lập được đưa vào mô hình bao gồm: đặc điểm nhân khẩu học; đặc tính của phương tiện; chuẩn chủ quan; sự hấp dẫn của phương tiện cá nhân; nhận thức về môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bên cạnh những nhân tố truyền thống được sử dụng trong nhiều nghiên cứu trước đây thì nhân tố “Số thành viên trong gia đình sử dụng xe buýt” có tác động lớn nhất đến hành vi lựa chọn phương tiện xe buýt của người dân Thủ đô Hà Nội.

Tài liệu tham khảo

[1]. Sở Giao thông vận tải, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Đề án Phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng tiến tới dừng hoạt động của xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030, Hà Nội, 2020.
[2]. Sở Giao thông vận tải, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Đề án Nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đến năm 2020, Hà Nội, 2018.
[3]. V.T Sarver, Ajzen and Fishbein's “Theory of reasoned action”: A critical assessment, Journal for the Theory of Social Behaviour, 13 (1983) 155-163. https://doi.org/10.1111/j.1468-5914.1983.tb00469.x
[4]. I. Ajzen, The theory of planned behavior, Organizational behavior and human decision processes, 50 (1991) 179-211. https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T
[5]. T. Shirley, P. Todd, Assessing IT usage: The role of prior experience, MIS quarterly, 19 (1995) 561-570. https://doi.org/10.2307/249633
[6]. Đặng Thị Ngọc Dung, Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm metro tại TPHCM - Luận văn Thạc sĩ chương trình Fulbright - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, (2012). http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/42928
[7]. T. Tushara, P. Rajalakshmi, I. Koshy Bino, Mode choice modelling for work trips in Calicut City, International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering (IJITEE) ISSN: 2278-3075, (2013) http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.678.5230&rep=rep1&type=pdf
[8]. Mark W. Frankena, The demand for urban bus transit in Canada, Journal of Transport Economics and Policy, 12 (1978) 280-303. https://www.jstor.org/stable/20052514
[9]. J. Dargay, M. Hanly, The demand for local bus servi ces in England, Journal of Transport Economics and Policy, 36 (2002) 73-91. https://www.researchgate.net/publication/46557343_The_Demand_for_Local_Bus_Servi ces_in_England
[10]. F. Zhao, M. Tang Li, FSUTMS mode choice modelling: factors affecting transit use and access, National Center for Transit Research, University of South Florida, Tampa, Florida (2002). https://www.nctr.usf.edu/wp-content/uploads/2012/07/392-07.pdf
[11]. B. V. Burley, M. Williams, Demand for bus transit in US urbanized areas, Journal of Regional Analysis and Policy, 10 (1980) 3-14. http://www.jrap-journal.org/pastvolumes/1980/v10/10-1-1.pdf
[12]. Corpuz, Grace, Public transport or private vehicle, factors that impact on mode choice, 30th Australasian Transport Research Forum. (2007). https://www.australasiantransportresearchforum.org.au/sites/default/files/2007_Corpuz .pdf
[13]. M. V. Johansson, T. Heldt, P. Johansson, The effects of attitudes and personality traits on mode choice, Transportation Research Part A, Policy and Practice, 40 (2006) 507-525. https://doi.org/10.1016/j.tra.2005.09.001
[14]. M. Gebeyehu, S. Takano, Diagnostic evaluation of public transportation mode choice in Addis Ababa, Journal of Public Transportation, 10 (2007). http://doi.org/10.5038/2375-0901.10.4.2
[15]. S. Taylor, P. Todd, An integrated model of waste management behaviour, A test of household recycling and composting intentions, Environment and behaviour, 27 (1995) 603-630. https://doi.org/10.1177%2F0013916595275001
[16]. Y. Popuri et al., Importance of traveler attitudes in the choice of public transportation to work, findings from the Regional Transportation Authority Attitudinal Survey, Transportation, 38 (2011) 643-661. https://doi.org/10.1007/s11116-011-9336-y
[17]. M. Gebeyehu, S. Takano, Diagnostic evaluation of public transportation mode choice in Addis Ababa, Journal of Public Transportation, 10 (2007) 27-50. http://doi.org/10.5038/2375-0901.10.4.2
[18]. A. Mohammed, A. Shakir, Factors that affect transport mode preference for graduate students in the national university of Malaysia by logit method, Journal of Engineering Science and Technology, 8 (2013) 351-363. https://www.researchgate.net/profile/Ali_Mohammed61/publication/285924089
[19]. A. Weinstein, Customer satisfaction among transit riders, How customers rank the relative importance of various service attributes, Transportation Research Record, 1735 (2000) 123-132. https://doi.org/10.3141%2F1735-15
[20]. E. Nathanail, Measuring the quality of service for passengers on the Hellenic railways, Transportation Research Part A, Policy and Practice, 42 (2008) 48-66. https://doi.org/10.1016/j.tra.2007.06.006
[21]. Y. Heath, R. Gifford, Extending the theory of planned behaviour: Predicting the use of public transportation1, Journal of Applied Social Psychology, 32 (2002) 2154-2189. https://doi.org/10.1111/j.1559-1816.2002.tb02068.x
[22]. C. Chen, W. H. Chao, Habitual or reasoned? Using the theory of planned behavior, technology acceptance model, and habit to examine switching intentions toward public transit, Transportation research part F, traffic psychology and behaviour, 14 (2011) 128-137. https://doi.org/10.1016/j.trf.2010.11.006
[23].B. G. Tabachnick, L. S. Fidell, Ullman, Using multivariate statistics, 5 (2007). https://www.pearsonhighered.com/assets/preface/0/1/3/4/0134790545.pdf
[24]. A. K Vasisht, Logit and probit analysis, IASRI, Library Avenue, New Delhi, 12 (2007). http://apps.iasri.res.in/ebook/EBADAT/6-Other%20Useful%20Techniques/5-Logit%20and%20Probit%20Analysis%20Lecture.pdf

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
12/08/2020
Nhận bài sửa
04/09/2020
Chấp nhận đăng
05/09/2020
Xuất bản
28/10/2020
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
441
Số lần xem bài báo
1997