Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu tái chế từ gạch đất sét nung và bê tông phế thải đến tính chất cơ học của bê tông cường độ cao

  • Phạm Đinh Huy Hoàng

    Khoa Kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thanh Sang

    Khoa Kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Vũ Bá Đức

    Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Email: nguyenthanhsang@utc.edu.vn
Từ khóa: bê tông tái chế, cốt liệu tái chế, gạch đất sét nung, bê tông cường độ cao.

Tóm tắt

Bài báo này trình bày về ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu tái chế từ gạch đất sét nung và bê tông phế thải đến cường độ chịu nén, cường độ chịu ép chẻ, mô đun đàn hồi tĩnh của bê tông cường độ cao. Bảy cấp phối sử dụng trong nghiên cứu với hàm lượng cốt liệu tái chế thay thế cốt liệu tự nhiên là 0%, 40%, 50%, 60%, 70%, 80%, 100% theo khối lượng. Cường độ chịu nén và ép chẻ được thí nghiệm ở tuổi 3,7, 28 ngày, mô đun đàn hồi tĩnh được thí nghiệm ở tuổi 28 ngày. Độ sụt của hỗn hợp bê tông từ 9-16cm, suy giảm còn 3-12,2cm sau 30 phút và 1-7,8cm sau 60 phút. Cường độ chịu nén đạt được từ 46,1-65,3MPa, cường độ chịu ép chẻ từ 2,75-3,76MPa, mô đun đàn hồi từ 23-36GPa. Các kết quả cho thấy khi tăng hàm lượng cốt liệu tái chế, các tính chất cơ học của bê tông cường độ cao có xu hướng giảm.

Tài liệu tham khảo

[1]. H.Y. Fang, F.L. Liu, J.H. Yang, High-quality coarse aggregate recycling from waste concrete by impact crushing, Journal of Material Cycles and Waste Management, 22 (2020) 887-896. https://doi.org/10.1007/s10163-020-00984-w
[2]. J. M.VGomez-Soberon, Porosity of recycled concrete with substitution of recycled concrete aggregate: An experimental study, Cement and Concrete Research, 32 (2002) 1301-1311. https://doi.org/10.1016/s0008-8846(02)00795-0
[3]. T.K. Tống, Nghiên cứu sử dụng phế thải xây dựng trong chế tạo bê tông, Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật, Đại học Xây Dựng, 2014.
[4]. L. Evangelista, J. De Brito, Durability performance of concrete made with fine recycled concrete aggregates, Cement and Concrete Composites, 32 (2010) 9-14. https://doi.org/10.1016/j.cemconcomp.2009.09.005
[5]. L. Evangelista, J. de Brito, Mechanical behaviour of concrete made with fine recycled concrete aggregates, Cement and concrete composites, 29 (2007) 397-401. https://doi.org/10.1016/j.cemconcomp.2006.12.004
[6]. L.R. Santillan et al., Long-term sulfate attack on recycled aggregate concrete immersed in sodium sulfate solution for 10 years, Materiales de Construcción, 70 (2020) 212. https://doi.org/10.3989/mc.2020.06319
[7]. S.W. Tabsh, A.S. Abdelfatah, Influence of recycled concrete aggregates on strength properties of concrete, Construction and Building Materials, 23 (2009) 1163-1167. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2008.06.007
[8]. V. Corinaldesi, Mechanical and elastic behaviour of concretes made of recycled-concrete coarse aggregates, Construction and Building materials, 24 (2010) 1616-1620. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2010.02.031
[9]. L. Berredjem, N. Arabi, L. Molez, Mechanical and durability properties of concrete based on recycled coarse and fine aggregates produced from demolished concrete, Construction and Building Materials, 246 (2020) 118421. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2020.118421
[10]. S.I. Mohammed, K. B. Najim, Mechanical strength, flexural behavior and fracture energy of Recycled Concrete Aggregate self-compacting concrete, Structures, 23 (2020) 34-43. https://doi.org/10.1016/j.istruc.2019.09.010
[11]. D.Y. Gao et al., Experimental Study of Utilizing Recycled Fine Aggregate for the Preparation of High Ductility Cementitious Composites, Materials, 13 (2020) 679. https://doi.org/10.3390/ma13030679
[12]. T.Y. Tu, Y.Y. Chen, C.L. Hwang, Properties of HPC with recycled aggregates, Cement and Concrete Research, 36 (2006) 943-950. https://doi.org/10.1016/j.cemconres.2005.11.022
[13]. M.C. Limbachiya, T. Leelawat, R.K. Dhir, Use of recycled concrete aggregate in high-strength concrete, Materials and structures, 33 (2000) 574-580. https://doi.org/10.1007/bf02480538
[14]. C.S. Poon, D. Chan, Paving blocks made with recycled concrete aggregate and crushed clay brick, Construction and building materials, 20 (2006) 569-577. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2005.01.044
[15]. L. Zong, Z. Fei, S. Zhang , Permeability of recycled aggregate concrete containing fly ash and clay brick waste, Journal of Cleaner Production, 70 (2014) 175-182. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2014.02.040
[16]. A.K. Padmini, K. Ramamurthy, M.S. Mathews, Behaviour of concrete with low-strength bricks as lightweight coarse aggregate, Magazine of Concrete Research, 53 (2001) 367-375. https://doi.org/10.1680/macr.2001.53.6.367
[17]. J. Yang, Q. Du, Y. Bao, Concrete with recycled concrete aggregate and crushed clay bricks, Construction and Building Materials, 25 (2011) 1935-1945. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2010.11.063
[18]. C. Zheng et al., Mechanical properties of recycled concrete with demolished waste concrete aggregate and clay brick aggregate, Results in Physics, 9 (2018) 1317-1322. https://doi.org/10.1016/j.rinp.2018.04.061
[19]. M. Malesev, V. Radonjanin, S. Marinkovic, Recycled concrete as aggregate for structural concrete production, Sustainability, 2 (2010) 1204-1225. https://doi.org/10.3390/su2051204
[20]. H. Damera, D.N. Murthy, N.R. Rao, Mechanical and durability studies on blended pozzolonic concretes with fly ash & recycled aggregates, Materials Today:Proceedings, 27 (2020) 1522-1529. https://doi.org/10.1016/j.matpr.2020.03.174

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
08/07/2020
Nhận bài sửa
03/09/2020
Chấp nhận đăng
09/09/2020
Xuất bản
28/10/2020
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
162
Số lần xem bài báo
237