Hiệu quả của việc ứng dụng giải pháp kết cấu nhịp dầm bê tông - thép trong công trình cầu
Email:
ngduytien@utc.edu.vn
Từ khóa:
Kết cấu nhịp bê tông - thép, công trình cầu, thiết kế, so sánh, hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, ứng dụng, lựa chọn mặt cắt ngang cầu, cầu có thanh chống, cầu có sườn thép lượn sóng.
Tóm tắt
Trong bài báo này, trên cơ sở kết quả tính toán thiết kế một số phương án kết cấu nhịp dầm bê tông - thép khác nhau, khối lượng vật liệu chủ yếu và đơn giá tổng hợp của kết cấu nhịp, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án kết cấu nhịp sẽ được phân tích so sánh qua đó làm nổi bật ưu nhược điểm của các phương án lựa chọn. Việc nghiên cứu trên cơ sở thiết kế một công trình cầu cụ thể nhằm đưa ra những khuyến nghị làm cơ sở để có thể áp dụng và phát triển loại kết cấu nhịp cầu này ở Việt Nam.Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Đức Nhiệm, Kết cấu và công nghệ hiện đại trong xây dựng cầu thép, Bài giảng Cao học, Trường đại học Giao thông vận tải, 2010.
[2]. Bộ Giao thông vận tải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số DT114060 “Nghiên cứu thiết kế mẫu loại dầm hỗn hợp thép- bê tông cốt thép”, 2013.
[3]. Bộ Giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823: 2017.
[4]. Bộ Giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2005.
[5]. Bộ Giao thông vận tải, Giải thích Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2005.
[6]. AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, SI Units (4th Edition):American Association of State Highway and Transportation Officials (AASHTO), 2007.
[7]. EN 1994-1-1 (English): Eurocode 4: Design of composite steel and concrete structures – Part 1-1: General rules and rules for buildings, 2004.
[8]. Nguyễn Như Khải, Nguyễn Bình Hà, Phạm Duy Hòa, Cầu Thép Bê tông cốt thép liên hợp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2012.
[9]. Đoàn Định Kiến, Thiết kế kết cấu thép (theo quy phạm Hoa Kỳ AISC/ASD), NXB Xây dựng, Hà Nội, 2015.
[10]. Chen W.F., Duan L., Bridge Engineering Handbook, CRC Press, 2014.
[11]. Construction American Institute of Steel, Load & resistance factor design: Manual of steel construction, American Institute of Steel Construction, 1998.
[12]. Thiết kế kỹ thuật cầu Tuần Km81+62,84 thuộc Dự án thành phần đầu tư xây dựng đoạn Cam Lộ - La Sơn, tháng 6/2019.
[13]. Ngô Văn Minh, Phân tích nguyên nhân gây ra nứt xiên vách dầm hộp bê tông dự ứng lực căng sau của cầu đúc hẫng cân bằng, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 70 (2019) 21-31. https://doi.org/10.25073/tcsj.70.1.40
[14]. Bùi Ngọc Tình, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Viết Trung, Ngô Văn, Minh, Ứng dụng mô hình “nứt theo tổng biến dạng” phân tích ứng xử phi tuyến của bản bê tông cốt thép chịu lực nén xiên, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 71 (2020) 56-69. https://doi.org/10.25073/tcsj.71.2.1
[2]. Bộ Giao thông vận tải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số DT114060 “Nghiên cứu thiết kế mẫu loại dầm hỗn hợp thép- bê tông cốt thép”, 2013.
[3]. Bộ Giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823: 2017.
[4]. Bộ Giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2005.
[5]. Bộ Giao thông vận tải, Giải thích Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2005.
[6]. AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, SI Units (4th Edition):American Association of State Highway and Transportation Officials (AASHTO), 2007.
[7]. EN 1994-1-1 (English): Eurocode 4: Design of composite steel and concrete structures – Part 1-1: General rules and rules for buildings, 2004.
[8]. Nguyễn Như Khải, Nguyễn Bình Hà, Phạm Duy Hòa, Cầu Thép Bê tông cốt thép liên hợp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2012.
[9]. Đoàn Định Kiến, Thiết kế kết cấu thép (theo quy phạm Hoa Kỳ AISC/ASD), NXB Xây dựng, Hà Nội, 2015.
[10]. Chen W.F., Duan L., Bridge Engineering Handbook, CRC Press, 2014.
[11]. Construction American Institute of Steel, Load & resistance factor design: Manual of steel construction, American Institute of Steel Construction, 1998.
[12]. Thiết kế kỹ thuật cầu Tuần Km81+62,84 thuộc Dự án thành phần đầu tư xây dựng đoạn Cam Lộ - La Sơn, tháng 6/2019.
[13]. Ngô Văn Minh, Phân tích nguyên nhân gây ra nứt xiên vách dầm hộp bê tông dự ứng lực căng sau của cầu đúc hẫng cân bằng, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 70 (2019) 21-31. https://doi.org/10.25073/tcsj.70.1.40
[14]. Bùi Ngọc Tình, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Viết Trung, Ngô Văn, Minh, Ứng dụng mô hình “nứt theo tổng biến dạng” phân tích ứng xử phi tuyến của bản bê tông cốt thép chịu lực nén xiên, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 71 (2020) 56-69. https://doi.org/10.25073/tcsj.71.2.1
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
20/02/2020
Nhận bài sửa
22/04/2020
Chấp nhận đăng
26/06/2020
Xuất bản
28/06/2020
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Trần Thanh, L., & Nguyễn Duy, T. (1593277200). Hiệu quả của việc ứng dụng giải pháp kết cấu nhịp dầm bê tông - thép trong công trình cầu. Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 71(5), 626-639. https://doi.org/10.25073/tcsj.71.5.14
Số lần xem tóm tắt
270
Số lần xem bài báo
218