Nghiên cứu đặc trưng bùn lỏng khu vực cảng Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh

  • Lê Vĩnh An

    Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Viết Thanh

    Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
    Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Việt Trung, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
  • Yasuyuki Nakagawa

    Coastal and Estuarine Sedimentary Dynamics Research Group, Port and Airport Research Institute, Yokosuka 239-0826, Japan
  • Nguyễn Văn Bộ

    Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Công trình Thủy, Số 647 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Email: vietthanh@utc.edu.vn
Từ khóa: bùn lỏng, độ lưu biến, mật độ, ứng suất tới hạn, độ nhớt, đo thiết bị đo sâu hồi âm, cảng Duyên Hải.

Tóm tắt

Bể cảng cảng Duyên Hải do chịu ảnh hưởng của quá trình tương tác giữa dòng chảy sông và chế độ thủy động lực vùng cửa sông ven biển phức tạp đã gây ra bồi lắng khá nghiêm trọng. Cao độ đáy các khu nước chỉ đạt cao độ từ -3,0 đến -5,0m (CD) đã hạn chế các tàu lớn ra vào bến than 30.000 DWT. Đặc biệt, sự xuất hiện bùn lỏng trong vũng quay tàu và các khu nước của các bến cảng càng làm cho vấn đề bồi lắng càng nghiêm trọng hơn. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu các đặc trưng độ lưu biến (mật độ, ứng suất tới hạn và độ nhớt) của bùn lỏng được xác định từ kết quả đo đạc bằng thiết bị RheoTune tại hiện trường, chiều dày và phạm vi phân bố của bùn lỏng ở khu nước trước các bến than, bến dầu và vũng quay tàu của cảng Duyên Hải từ kết quả đo địa hình bằng thiết bị đo sâu hồi âm đa tần. Đây là cơ sở quan trọng cho các nghiên cứu tiếp về xác định đáy chạy tàu hàng hải trong đáy có lớp bùn lỏng đối với cảng Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.

Tài liệu tham khảo

[1]. PortCoast, Báo cáo mô hình thủy động lực - Cảng Trung tâm Điện lực Duyên Hải, Công ty Cổ phần Thiết kế cảng - Kỹ thuật biển (PortCoast): Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
[2]. PortCoast, Nippon Koei, DHI, Numerical model report, Feasibility project of waterway for heavy-tonnages ships to enter the Hau River: Hanoi, p. 231, 2009.
[3]. Dang Dong Nguyen, Nguyen Viet Thanh, Influence of enlargement of Quan Chanh Bo channel on hydrodynamic and sediment transport in Dinh An estuary, Vietnam, in Proceedings of the 19th IAHR-APD Congress 2014, Hanoi, Vietnam: Construction Publishing House, 2014. https://doi.org/10.13140/2.1.2060.5121
[4]. V.T. Nguyen, J.H. Zheng, L.P. Hau, Morphological evolution of navigation channel in Dinh An estuary, Vietnam in 7th IAHR Symposium on River, coastal and estuarine morphodynamics, Beijing: Tsinghua University Press, 2011. https://doi.org/10.13140/2.1.3916.7362
[5]. V. T. Nguyen, J. H. Zheng, J. S. Zhang, Mechanism of back siltation in navigation channel in Dinh An Estuary, Vietnam Water Science and Engineering, 6 (2013) 178-188. https://doi.org/10.3882/j.issn.1674-2370.2013.02.006
[6]. N. V. Thanh, Morphological evolution and back siltation of navigation channel in Dinh An Estuary, Mekong River Delta: understanding, modelling and soluting, Hohai University: Nanjing. p. 181, 2012.
[7]. N.N.Trân, Luồng kênh Quan Chánh Bố, bài học và kiến nghị, 2018.
[8]. McAnally, Allen Teeter, David Schoellhamer, Carl Friedrichs, Douglas Hamilton, Earl Hayter, Parmeshwar Shrestha, Hugo Rodriguez, Alexandru Sheremet, Robert Kirby, Management of Fluid Mud in Estuaries, Bays, Lakes. I: Present State of Understanding on Character and Behavior, Journal of Hydraulic Engineering, 133(2007) 9-22. https://doi.org/10.1061/(ASCE)0733-9429(2007)133:1(9)
[9]. Ashish J. Mehta, Farzin Samsami, Yogesh P. Khare, Cihan Sahin, Fluid Mud Properties in Nautical Depth Estimation, 140 (2014) 210-222. https://doi.org/10.1061/(ASCE)WW.1943-5460.0000228
[10]. Lê Mạnh Hùng, Lê Xuân Thuyên, Đinh Công Sản, Nguyễn Văn Hiệp, Bùn lỏng trên tuyến luồng Soài Rạp và giải pháp xử lý, Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy lợi, 31 (2016) 8.
[11]. Rewert Wurpts and Patrick Torn, 15 Years Experience with Fluid Mud: Definition of the Nautical Bottom with Rheological Parameters, Terra et Aqua, 99 (2005) 22-32.
[12]. PIANC, Report No. 121-2014 Harbour approach channels design guidelines: The World Association for Waterborne Transport Infrastructure, 309, 2014.

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
25/04/2020
Nhận bài sửa
20/05/2020
Chấp nhận đăng
23/05/2020
Xuất bản
28/06/2020
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
174
Số lần xem bài báo
210