Đề xuất mô hình xác định nhiệt độ trong kết cấu mặt đường bê tông nhựa khu vực Hà Nội khi đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman

  • Trần Thị Cẩm Hà

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Quang Phúc

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Lương Xuân Chiểu

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Email: nguyenquangphuc@utc.edu.vn
Từ khóa: Cần Benkelman, phân bố nhiệt độ, mô hình hồi quy, bê tông nhựa, kết cấu mặt đường, Hà Nội

Tóm tắt

Nhiệt độ trong các lớp bê tông nhựa ảnh hưởng rất lớn đến cường độ của kết cấu mặt đường. Khi đo độ võng mặt đường bằng cần Benkelman theo TCVN 8867:2011, nhiệt độ mặt đường bê tông nhựa (BTN) được xác định ở vị trí độ sâu 40 mm tính từ bề mặt đường. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu xây dựng mô hình phân bố nhiệt độ trong các lớp BTN để giảm thời gian thí nghiệm, tránh việc phải đục các lỗ trên mặt đường. Ở Việt Nam, đã có nghiên cứu xây dựng mô hình dự đoán phân bố nhiệt trong lớp BTN ở khu vực Đà Nẵng. Bài báo trình bày kết quả xây dựng mô hình dự đoán phân bố nhiệt trong lớp BTN phục vụ cho thí nghiệm đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman ở khu vực Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình hồi quy thực nghiệm dự đoán nhiệt độ BTN ở các độ sâu H (mm) dựa vào nhiệt độ bề mặt BTN có độ tin cậy cao (R2 = 99,79%) có thể tham khảo khi đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman

Tài liệu tham khảo

[1]. Tổng cục Đường bộ Việt Nam, TCCS 38, Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế, 2022
[2]. Tổng cục Đường bộ Việt Nam, TCCS 37, Áo đường mềm – Yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế theo chỉ số kết cấu SN, 2022.
[3]. AASHTO 2008, Mechanistic-Empirical Pavement Design Guide, Natl. Coop. Highw. Res. Progr.
Transp. Board Natl. Res. Counc, (2008) 194.
[4]. TCVN 8867 : 2011, Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo
võng Benkelman, Bộ Khoa Học và Công Nghệ, 2011.
[5]. AASHTO Designation: T 317-04 (2013), Standard Test Method for Prediction of Asphalt-Bound Pavement Layer Temperatures.
[6]. H.F. Hassan, A.S. Al-Nuaimi, R. Taha, T.M.A. Jafar, Development of Asphalt Pavement
Temperature Models for Oman, J. Eng. Res., 2 (2005) 32.
https://doi.org/10.24200/tjer.vol2iss1pp32-42
[7]. I.M.A. Ariawan, B.S. Subagio, B.H. Setiadji, Development of asphalt pavement temperature model for tropical climate conditions in West Bali region, Procedia Eng, 125 (2015) 474–480.
https://doi.org/10.1016/j.proeng.2015.11.126
[8]. J. Chao, Z. Jinxi, Prediction Model for Asphalt Pavement Temperature in High-Temperature
Season in Beijing, Adv. Civ. Eng., 2018 (2018). https://doi.org/10.1155/2018/1837952
[9]. J. Chen, H. Wang, P. Xie, Pavement temperature prediction: Theoretical models and critical affecting factors, Appl. Therm. Eng, 158 (2019) 113755. https://doi.org/10.1016/j.applthermaleng.2019.113755
[10]. C. Yavuzturk, K. Ksaibati, A.D. Chiasson, Assessment of temperature fluctuations in asphalt
pavements due to thermal environmental conditions using a two-dimensional, transient finite-difference approach, J. Mater. Civ. Eng., 17 (2005) 465–475. https://doi.org/10.1061/(ASCE)0899-
1561(2005)17:4(465)
[11]. M.J.C. Minhoto, J.C. Pais, P.A.A. Pereira, L.G. Picado-Santos, Predicting asphalt pavement
temperature with a three-dimensional finite element method, Transp. Res. Rec., (2005) 96–110.
https://doi.org/10.3141/1919-11
[12]. J. Chen, M. Zhang, H. Wang, L. Li, Evaluation of thermal conductivity of asphalt concrete with heterogeneous microstructure, Appl. Therm. Eng., 84 (2015) 368–374.
https://doi.org/10.1016/j.applthermaleng.2015.03.070
[13]. B. Athukorallage, T. Dissanayaka, S. Senadheera, D. James, Performance analysis of incorporating phase change materials in asphalt concrete pavements, Constr. Build. Mater., 164 (2018) 419–432. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2017.12.226
[14]. J. Basheer Sheeba, A. Krishnan Rohini, Structural and Thermal Analysis of Asphalt Solar Collector Using Finite Element Method, J. Energy., 2014 (2014) 1–9. https://doi.org/10.1155/2014/602087
[15]. Trần Thị Thu Thảo, Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Quang Phúc, Dự đoán nhiệt độ bê tông nhựa phục vụ thí nghiệm đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman dựa trên dữ liệu phân tích theo mạng nơron nhân tạo, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 74 (2023) 292-306. https://doi.org/10.47869/tcsj.74.3.5
[16]. https://infopave.fhwa.dot.gov/Tools/MEPDGInputsFromMERRA, accessed May 20, 2024

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
04/06/2024
Nhận bài sửa
26/07/2024
Chấp nhận đăng
08/08/2024
Xuất bản
15/08/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
83
Số lần xem bài báo
24