Phân tích đánh giá độ co giãn giá vé xe buýt để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống giao thông công cộng

  • Đinh Văn Hiệp

    Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Số 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
  • Trần Văn Châu

    Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Số 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Hoàng Hải

    Hiệp hội Vận tải Công cộng thành phố Hà Nội, 32 Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
  • Đinh Nhật Phương

    Trường Đại học Ngoại thương, Số 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Anh Tuấn

    Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn Quốc gia, 10P Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Phương Thảo

    Trường Đại học Ngoại thương, Số 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Email: hiepdv@huce.edu.vn
Từ khóa: giao thông công cộng, độ co giãn giá vé buýt, giá vé xe buýt, trợ giá xe buýt

Tóm tắt

Trong những năm qua, trợ giá cho xe buýt ngày càng tăng trong khi sản lượng hành khách lại có dấu hiệu sụt giảm cùng với hạ tầng xe buýt xuống cấp tại các thành phố lớn của Việt Nam. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt được xem là hiệu quả để thu hút và gia tăng số lượng người sử dụng. Để làm được điều này, mức giá vé cần được nghiên cứu phù hợp để doanh nghiệp vận tải tăng doanh thu và từ đó sẽ cải thiện phương tiện và nâng cao chất lượng dịch vụ. Do vậy, nghiên cứu này áp dụng phương pháp độ co giãn giá vé để phân tích, đánh giá phản ứng của hành khách khi có sự thay đổi về giá vé xe buýt. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên dữ liệu khảo sát điều tra xã hội học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích cho thấy số lượng người sử dụng không biến động khi tăng giá vé (giá trị độ co giãn giá vé trung bình là 0,47 và thay đổi với từng nhóm đối tượng hành khách trong khảo sát). Kết quả nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị cho việc xác định giá vé phù hợp để vừa đảm bảo hấp dẫn người đi xe buýt, vừa giúp cho doanh nghiệp gia tăng nguồn tài chính nhằm duy trì chất lượng vận hành hiệu quả, và cuối cùng là giảm bớt áp lực về ngân sách trợ giá

Tài liệu tham khảo

[1]. Trung tâm Quản lý giao thông công cộng Tp.HCM, Báo cáo của Đoàn giám sát Ban kinh tế ngân sách - HĐND thành phố về "Trợ giá xe buýt - Hiệu quả và giải pháp", ngày 10 tháng 08 năm 2018.
[2]. D.H. Pickrell, The cause of rising transit operating deficits, U.S. Department of Transportation, Washington, DC 20590, United States, 1983.
[3]. M. Parkin, Economics, 10th edition, University of Western Ontario, Boston, United States, 2010.
[4]. J. Koike, Policy analysis by estimating transport demand elasticity with AI demand system model, Transport Policy Research, 14 (2011) 3-5.
[5]. Y. Kaneko, Investigation of fare elasticity in urban railways: A case study of the London underground, Transport Policy Research, 7 (2004) 45-46.
[6]. D. McFadden, K. Daniel, Determinants of the long-run demand for electricity, Proceeding of ASA, University of California, 1977.
[7]. S. Concas, P.L. Winters, W.W. Francis, Fare pricing elasticity, subsidies and the demand for Vanpool services, Transportation Research Record 1924, Transportation Research Board, Washington, D.C., 2005.
[8]. T. Takano, S. Morichi, A. Fukuda, A study of urban rail fare elasticity in Southeast Asia, Civil Engineering and Planning Autumn Conference, Japan, 2021 (in Japanese).
[9]. T. Takano, V. Vichiensan, S. Morichi, A. Fukuda, On the relationship between travel behavior and price sensitivity of public transit in Bangkok, Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, 14 (2022) 391-405.
[10]. Y. Sakamoto, A. Fukuda, T. Ishizaka, Analysis of price elasticity of urban railways: Case study of Jakarta MRT, Graduation Studies of Nihon University, Japan, 2022 (in Japanese).
[11]. T. Litman, Understanding transport demands and elasticities: How prices and other factors affect travel behavior, Victoria Transport Policy Institute, Victoria, (2022) 1-79.
[12]. P.B. Goodwin, A review of new demand elasticities with special reference to short and long run effects of price changes, Journal of Transport Economics and Policy, 26 (1992) 155-169.
[13]. D.V. Hiep, K. Iwanami, T. Hung, A. Fukuda, A. Fillone, Analysis of price elasticity of Hanoi MRT Line 2A in comparison with Manila MRT Line 3 and Jakarta MRT, Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, 15 (2024) 573-584. https://doi.org/10.11175/easts.15.573
[14]. Viện Quy hoạch và Kỹ thuật Giao thông Vận tải, Chương trình Thành phố Tương lai Toàn cầu – Khảo sát về mức độ sẵn sàng chi trả khi sử dụng xe buýt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng Đối ngoại và Thịnh vượng chung của Bộ Ngoại giao Vương quốc Anh (FCDO), 2021.
[15]. Đinh Văn Hiệp, Trần Mạnh Hùng, Bùi Văn Sáu, Lưu Thanh Tùng, Nguyễn Anh Tuấn, Đánh giá xu hướng sử dụng giải pháp đỗ xe kết nối nhằm hạn chế xe máy đi vào nội đô thành phố Hà Nội, Tạp chí KHCN Xây dựng, 15 (2021) 57–67. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(7V)-06
[16]. D.V. Hiep, T.H. Nam, D.T. Kien, D.D. Dinh, T.M. Hung, S. Lee, A three-stage framework for efficient deployment of intelligent transportation systems in urban areas, Journal of Science and Technology in Civil Engineering, 17 (2023) 47-61. https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(2)-05
[17]. D.V. Hiep, T.H. Nam, N.A. Tuan, T.M. Hung, N.V. Duc, H. Tung, Assessment of electric two-wheelers development in establishing a national e-mobility roadmap to promote sustainable transport in Vietnam. Sustainability, 15 (2023) 7411. https://doi.org/10.3390/su15097411
[18]. H.T. Linh, N.T. Hong, P.T. Thu, N.H. Tung, Accessibility to public transport from the perspective of the aged people in developing countries: A case study in Hanoi, Vietnam, Transport and Communications Science Journal, 73 (2022) 344-358. https://doi.org/10.47869/tcsj.73.4.1

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
08/07/2024
Nhận bài sửa
10/08/2024
Chấp nhận đăng
12/08/2024
Xuất bản
15/08/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
319
Số lần xem bài báo
205