Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vượt đèn đỏ của thanh thiếu niên thông qua mô hình phương trình cấu trúc

  • Chu Tiến Dũng

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Email: dungchu@utc.edu.vn
Từ khóa: tai nạn giao thông, vượt đèn đỏ, phân tích nhân tố khám phá, phương trình cấu trúc, an toàn giao thông

Tóm tắt

Tai nạn giao thông đường bộ (TNGTĐB) là vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển. TNGTĐB có thể xảy ra ở nhiều khu vực trong mạng lưới đường bộ, bao gồm cả nút giao thông. Tại nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu, TNGT thường xảy ra do người tham gia giao thông vượt đèn đỏ, đặc biệt là thanh thiếu niên. Bài báo này nhằm mục đích đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vượt đèn đỏ của thanh thiếu niên thông qua mô hình phương trình cấu trúc (SEM). Kết quả cho thấy, sự gia tăng mức độ ùn tắc, ô nhiễm môi trường và mức độ khó chịu khi chờ đèn đỏ có xu hướng làm tăng khả năng vượt đèn đỏ. Bên cạnh đó, các yếu tố như nam sinh, ít tuổi, không có bằng lái, có tần suất đi lại cao và nút có đèn đếm ngược có nguy cơ vượt đèn đỏ cao. Tuy nhiên, sự có mặt của cảnh sát giao thông hay gia tăng mức phạt khi vượt đèn đỏ có thể làm giảm xác suất vượt đèn đỏ. Căn cứ kết quả phân tích, bài báo đã đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vượt đèn đỏ ở lứa tuổi thanh thiếu niên như tuyên truyền, tăng cường cưỡng chế hay thiết kế nút giao đèn tín hiệu phù hợp

Tài liệu tham khảo

[1]. World Health Organization, 2018. Global status report on road safety 2018: Summary (No. WHO/NMH/NVI/18.20).
[2]. Y. Kitamura, M. Hayashi, E. Yagi, Traffic problems in Southeast Asia featuring the case of Cambodia's traffic crashes involving motorcycles, IATSS research, 42 (2018) 163-170. https://doi.org/10.1016/j.iatssr.2018.11.001
[3]. M.M.A. Manan, A. Várhelyi, A.K. Çelik, H.H. Hashim, Road characteristics and environment factors associated with motorcycle fatal crashes in Malaysia, IATSS research, 42 (2018) 207-220. https://doi.org/10.1016/j.iatssr.2017.11.001
[4]. NHTSA., Traffic safety facts 2018, National Highway Traffic Safety Administration, 2020.
[5]. A. Jensupakarn, K. Kanitpong, Influences of motorcycle rider and driver characteristics and road environment on red light running behavior at signalized intersections, Accident Analysis & Prevention, 113 (2018) 317-324. https://doi.org/10.1016/j.aap.2018.02.007
[6]. R.A. Retting, R.G. Ulmer, A.F. Williams, Prevalence and characteristics of red light running crashes in the United States, Accident Analysis & Prevention, 31 (1999) 687-694. https://doi.org/10.1016/S0001-4575(99)00029-9
[7]. B.E. Porter, K.J. England, Predicting red-light running behavior: a traffic safety study in three urban settings, Journal of Safety Research, 31 (2000) 1-8. https://doi.org/10.1016/S0022-4375(99)00024-9
[8]. K.L.H. Martinez, B.E. Porter, Characterizing red light runners following implementation of a photo enforcement program, Accident Analysis & Prevention, 38 (2006) 862-870. https://doi.org/10.1016/j.aap.2006.02.011
[9]. B. Palat, P. Delhomme, What factors can predict why drivers go through yellow traffic lights? An approach based on an extended theory of planned behavior, Safety science, 50 (2012) 408-417. https://doi.org/10.1016/j.ssci.2011.09.020
[10]. F. Yan, B. Li, W. Zhang, G. Hu, Red-light running rates at five intersections by road user in Changsha, China: An observational study, Accident Analysis & Prevention, 95 (2016) 381-386.
[11]. P. Jantosut, W. Satiennam, T. Satiennam, S. Jaensirisak, Factors associated with the red-light running behavior characteristics of motorcyclists, IATSS Research, 45 (2021) 251-257. https://doi.org/10.1016/j.iatssr.2020.10.003
[12]. H.M. Jamil, A. Shabadin, A case study of the prevalence and characteristics of red light runners in Malaysia, Injury Prevention, 18 (2012) A201-A201. https://doi.org/10.1136/injuryprev-2012-040590t.9
[13]. V.H. Mai, T.D. Chu, Q.H. Vu, Investigating Signal Violations in Mixed Traffic in Hanoi City, in proceedings of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, 12 (2019)
[14]. T.D. Chu, Exploring factors associated with red-light running: a case study of Hanoi city, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 72.7 (2021) 800-810. https://doi.org/10.47869/tcsj.72.7.3
[15]. T. D. Chu, T. Miwa, T.A. Bui, Q.P. Nguyen, Q.H. Vu, Examining unobserved factors associated with red light running in Vietnam: A latent class model analysis, Transportation safety and environment, 4 (2022) tdac006. https://doi.org/10.1093/tse/tdac006
[16]. P.L. Chen, C.W. Pai, R.C. Jou, W. Saleh, M.S. Kuo, Exploring motorcycle red-light violation in response to pedestrian green signal countdown device, Accident Analysis & Prevention, 75 (2015) 128-136. https://doi.org/10.1016/j.aap.2014.11.016
[17]. B.E. Porter, T.D. Berry, A nationwide survey of self-reported red light running: measuring prevalence, predictors, and perceived consequences, Accident Analysis & Prevention, 33 (2001) 735-741. https://doi.org/10.1016/S0001-4575(00)00087-7
[18]. A. T. Kashani, S. Amirifar, M. A. Bondarabadi, Analysis of Driver and Vehicle Characteristics Involved in Red-Light Running Crashes: Isfahan, Iran, Iranian Journal of Science and Technology, Transactions of Civil Engineering, 45 (2021) 381-387. https://doi.org/10.1007/s40996-020-00453-2
[19]. C.D. Yang, W.G. Najm, Examining driver behavior using data gathered from red light photo enforcement cameras, Journal of safety research, 38 (2007) 311-321. https://doi.org/10.1016/j.jsr.2007.01.008
[20]. W. Satiennam, T. Satiennam, T. Triyabutra, W. Rujopakarn, Red light running by young motorcyclists: Factors and beliefs influencing intentions and behavior, Transportation research part F: traffic psychology and behaviour, 55 (2018) 234-245. https://doi.org/10.1016/j.trf.2018.03.007
[21]. X.C. Vuong, Rui-Fang Mou, H.S. Nguyen, T.T. Vu, Red Light Running of Motorcycles at Signalized Intersections in Vietnam: Influential Factors and Countermeasures, in proceeding of the 2018 International Conference on Building Smart Cities in Vietnam: Vision and Solutions, 2018.
[22]. Q.V. Tran, A.T. Vu, Analysis of traffic accidents at signalized intersections, in proceeding of 7th ATRANS SYMPOSIUM: YOUNG RESEARCHER’S FORUM 2014 “Transportation for a Better Life: Towards Better ASEAN Connectivity and Safety”, 2014.
[23]. S. Boslaugh, L.A. McNutt,Structural Equation Modeling, Encyclopedia of Epidemiology, 2008.
[24]. M. C. Shelley, "Structural Equation Modeling". Encyclopedia of Educational Leadership and Administration, (2006)
[25]. T. F. Golob, Structural equation modeling for travel behavior research, Transportation Research Part B: Methodological, 37 (2003) 1-25. https://doi.org/10.1016/S0191-2615(01)00046-7
[26]. K. Ismael, S. Duleba, A Systematic Review of the Latest Advancements on Structural Equation Modelling (SEM) Technique Focusing on Applications in Transportation Planning, Periodica Polytechnica Transportation Engineering, 50 (2022) 336-343. https://doi.org/10.3311/PPtr.17523
[27]. J.F. Hair, W.C. Black, B.J. Babin, R.E. Anderson, R.L. Tatham, Pearson new international edition. In Multivariate data analysis, Seventh Edition. Pearson Education Limited Harlow, Essex. 2014.
[28]. D. Hooper, J. Coughlan, M.R. Mullen, Structural Equation Modelling: Guidelines for Determining Model Fit, Electronic Journal of Business Research Methods, 6 (2008) 53-60. https://doi.org/10.21427/D7CF7R
[29]. Phụ lục. https://docs.google.com/document/d/1DANxHaGXoOnR2p6GW828gwHg7PGdnqIL/edit?usp=sharing&ouid=115976107075899610470&rtpof=true&sd=true

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
16/01/2024
Nhận bài sửa
15/05/2024
Chấp nhận đăng
28/05/2024
Xuất bản
15/06/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học