Nghiên cứu tác động của áp lực công việc đến hành vi tiêu cực của lái xe đối với hành khách trên 50 tuyến buýt ở Hà Nội

  • Hà Thanh Tùng

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Đoàn Việt Hưng

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Bùi Thùy Trinh

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Hà Thị Khánh Linh

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Trần Thu Thúy

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Trí Anh

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thanh Vân

    Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, số 54 P. Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Email: hathanhtung@utc.edu.vn
Từ khóa: vận tải hành khách công cộng, xe buýt, hành vi thiếu lịch sự, áp lực công việc

Tóm tắt

Phát triển vận tải hành khách công cộng là ưu tiên hàng đầu của chính quyền các đô thị trong xây dựng một thành phố phát triển văn minh và xanh. Tuy nhiên, để khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ này là điều không dễ dàng vì chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Một trong các vấn đề khiến hành khách chưa hài lòng với dịch vụ buýt là thái độ của lái xe đối với hành khách chưa thực sự tốt dẫn đến chất lượng dịch vụ bị đánh giá kém và ngày càng ít người sử dụng dịch vụ buýt. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung phân tích tác động của áp lực công việc đến việc lái xe có các hành vi tiêu cực, mất lịch sự đối với hành khách. Dữ liệu được thu thập từ 428 lái xe trên mạng lưới buýt Hà Nội. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá được áp dụng để nhận diện 04 nhóm yếu tố áp lực gồm : (1) Áp lực cabin và phương tiện, (2) Áp lực thời gian làm việc, (3) Áp lực đường sá, (4) Áp lực thời tiết. Những lái xe có xu hướng thực hiện các hành vi tiêu cực đối với hành khách là những người trên 45 tuổi và có kinh nghiệm trên 2 năm. Trong 4 nhóm yếu tố áp lực, áp lực từ thời gian làm việc và áp lực từ đường sá là các yếu tố mạnh nhất thúc đẩy người người lái xe thực hiện các hành vi tiêu cực đối với hành khách. Trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng, một số giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực của các yếu tố được đề xuất

Tài liệu tham khảo

[1]. D. Pojani, D. Stead, Sustainable Urban Transport in the Developing World: Beyond Megacities, Sustainability, 7 (2015) 7784–7805. https://doi.org/10.3390/su7067784
[2]. A. Agrawal, T. Goldman, N. Hannaford, Shared-Use Bus Priority Lanes on City Streets: Approaches to Access and Enforcement, J. Public Transp., 16 (2013). http://dx.doi.org/10.5038/2375-0901.16.4.2
[3]. D.T. Huynh, J. Gomez-Ibañez, Vietnam, in: D. Pojani, D. Stead (Eds.), Urban Transp. Crisis Emerg. Econ., Springer International Publishing, Cham, 2017: pp. 267–282. https://doi.org/10.1007/978-3-319-43851-1_13
[4]. M.H. Nguyen, D. Pojani, Why are Hanoi students giving up on bus ridership?, Transportation, (2022). https://doi.org/10.1007/s11116-021-10262-9
[5]. Q.D. Nguyen-Phuoc, D. Ngoc Su, T. Nguyen, N.S. Vo, A. Thi Phuong Tran, L.W. Johnson, The roles of physical and social environments on the behavioural intention of passengers to reuse and recommend bus systems, Travel Behav. Soc., 27 (2022) 162–172. https://doi.org/10.1016/j.tbs.2022.01.004
[6]. S.A. Useche, V.G. Ortiz, B.E. Cendales, Stress-related psychosocial factors at work, fatigue, and risky driving behavior in bus rapid transport (BRT) drivers, Accid. Anal. Prev., 104 (2017) 106–114. https://doi.org/10.1016/j.aap.2017.04.023
[7]. H. Mokarami, S.S. Alizadeh, T. Rahimi Pordanjani, S. Varmazyar, The relationship between organizational safety culture and unsafe behaviors, and accidents among public transport bus drivers using structural equation modeling, Transp. Res. Part F Traffic Psychol. Behav., 65 (2019) 46–55. https://doi.org/10.1016/j.trf.2019.07.008
[8]. J.L.M. Tse, R. Flin, K. Mearns, Bus driver well-being review: 50 years of research, Transp. Res. Part F Traffic Psychol. Behav., 9 (2006) 89–114. https://doi.org/10.1016/j.trf.2005.10.002
[9]. V. Van-Huy, N. Hoang-Tung, H. Kubota, Effects of risky bus driving behaviors on motorcyclists’ and car drivers’ traffic safety perceptions in mixed traffic flow, Traffic Inj. Prev., 0 (2023) 1–9. https://doi.org/10.1080/15389588.2023.2292974
[10]. H. Ma, H. Xie, D. Huang, S. Xiong, Effects of driving style on the fuel consumption of city buses under different road conditions and vehicle masses, Transp. Res. Part Transp. Environ., 41 (2015) 205–216. https://doi.org/10.1016/j.trd.2015.10.003
[11]. T.C. Nguyen, M.H. Nguyen, J. Armoogum, T.T. Ha, Bus Crash Severity in Hanoi, Vietnam, Safety, 7 (2021) 65. https://doi.org/10.3390/safety7030065
[12]. L. Wang, Y. Wang, L. Shi, H. Xu, Analysis of risky driving behaviors among bus drivers in China: The role of enterprise management, external environment and attitudes towards traffic safety, Accid. Anal. Prev., 168 (2022) 106589. https://doi.org/10.1016/j.aap.2022.106589
[13]. N. Zhang, P. Cheng, P. Ning, D.C. Schwebel, G. Hu, Conflicts between bus drivers and passengers in Changsha, China, Accid. Anal. Prev., 169 (2022) 106623. https://doi.org/10.1016/j.aap.2022.106623
[14]. H. Pan, Y. Wang, G. Szűcs, Work-traffic crashes and aberrant driving behaviors among full-time ride-hailing and taxi drivers: a comparative study, Transp. Lett., 15 (2023) 1366–1375. https://doi.org/10.1080/19427867.2022.2157075
[15]. S. Love, L. Kannis-Dymand, G.S. Larue, B. Rowland, Development and validation of the beliefs about driver anger questionnaire: A scale to predict anger propensity on the road, Transp. Res. Part F Traffic Psychol. Behav., 102 (2024) 1–15. https://doi.org/10.1016/j.trf.2024.02.002
[16]. Y. Zheng, Y. Ma, L. Guo, J. Cheng, Y. Zhang, Crash Involvement and Risky Riding Behaviors among Delivery Riders in China: The Role of Working Conditions, Transp. Res. Rec., 2673 (2019) 1011–1022. https://doi.org/10.1177/0361198119841028
[17]. M.H. Nguyen, D. Pojani, D.Q. Nguyen-Phuoc, B. Nguyen Thi, What if delivery riders quit? Challenges to last-mile logistics during the Covid-19 pandemic, Res. Transp. Bus. Manag., (2022) 100941. https://doi.org/10.1016/j.rtbm.2022.100941
[18]. A.B. Bakker, E. Demerouti, E. de Boer, W.B. Schaufeli, Job demands and job resources as predictors of absence duration and frequency, J. Vocat. Behav., 62 (2003) 341–356. https://doi.org/10.1016/S0001-8791(02)00030-1
[19]. M.H. Nguyen, Factors influencing home-based telework in Hanoi (Vietnam) during and after the COVID-19 era, Transportation, 48 (2021) 3207–3238. https://doi.org/10.1007/s11116-021-10169-5
[20]. M.H. Nguyen, D. Pojani, Covid-19 need not spell the death of public transport: Learning from Hanoi’s safety measures, J. Transp. Health, (2021) 101279. https://doi.org/10.1016/j.jth.2021.101279
[21]. J.F. Hair, W.C. Black, B.J. Babin, R.E. Anderson, Multivariate Data Analysis, 7th edition, Pearson, Upper Saddle River, NJ, 2009
[22]. H.G. Bloom, I. Ahmed, C.A. Alessi, S. Ancoli-Israel, D.J. Buysse, M.H. Kryger, B.A. Phillips, M.J. Thorpy, M.V. Vitiello, P.C. Zee, Evidence-Based Recommendations for the Assessment and Management of Sleep Disorders in Older Persons, J. Am. Geriatr. Soc., 57 (2009) 761–789. https://doi.org/10.1111/j.1532-5415.2009.02220.x
[23]. E. Demerouti, A.B. Bakker, F. Nachreiner, W.B. Schaufeli, The job demands-resources model of burnout, J. Appl. Psychol., 86 (2001) 499–512
[24]. S. Kaplan, C.G. Prato, Risk factors associated with bus accident severity in the United States: A generalized ordered logit model, J. Safety Res., 43 (2012) 171–180. https://doi.org/10.1016/j.jsr.2012.05.003

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
14/04/2024
Nhận bài sửa
28/04/2024
Chấp nhận đăng
10/06/2024
Xuất bản
15/06/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học