Đánh giá chế độ thủy lực khu vực cầu Dục Mỹ theo các kịch bản xả lũ và vỡ đập hồ chứa nước Ea Krong Rou

  • Doãn Thị Nội

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thanh Nga

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Email: dtnoi@utc.edu.vn
Từ khóa: Chế độ thủy lực, cầu Dục Mỹ, hồ chứa Ea Krong Rou; mô hình MIKE NAM, MIKE 11, MIKE 21

Tóm tắt

Chế độ thủy lực khu vực cầu là một bài toán phức tạp, cho đến nay các nghiên cứu thường dùng các phương pháp khảo sát nhằm đánh giá tác động của các công trình ở thượng lưu đến cầu hạ lưu. Cầu Dục Mỹ thuộc hệ thống sông Dinh (Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa) ở hạ lưu hồ chứa Ea Krong Rou. Bài báo thiết lập bộ thông số mô hình MIKE nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc vận hành hồ chứa (hệ thống hồ chứa) đến các cầu ở hạ lưu, trong đó, sự thay đổi các yếu tố thủy lực khi thay đổi lượng nước xả từ phía thượng lưu theo các kịch bản khác nhau. Kết quả cho thấy với KB1 (cả ba hồ chứa vận hành bình thường), KB2 (hồ Ea Krong Rou cắt lũ; hồ Suối Trầu; hồ Đá Bàn tham gia vận hành bình thường) và KB3 (hồ Ea Krong Rou vỡ đập, hồ Suối Trầu; hồ Đá Bàn tham gia vận hành bình thường) có sự thay đổi mực nước, phân bố lưu tốc và lưu lượng rất lớn. Kết quả phân tích của bài báo giúp cho việc cảnh báo lũ và đánh giá mức độ tác động của việc xả lũ đến công trình hạ lưu, đặc biệt là công trình cầu khi có lũ.Vận tốc dòng chảy tăng từ 1,5 m/s đến 4,2 m/s và mực nước thay đổi lớn nhất là 3,8 m ở KB 1C và KB 3C cho thấy cần phải cân nhắc đến vấn đề an toàn hồ đập ảnh hưởng đến công trình cầu ở hạ lưu

Tài liệu tham khảo

[1]. Quy trình vận hành hồ chứa của Nhà máy thủy điện Ea Krông Rou theo Quyết định số 6458/QĐ-BCT ngày 9/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
[2]. M.S. Horritt, P.D. Bates, Evaluation of 1D and 2D numerical models for predicting river flood inundation, Journal of Hydrology, (Amst), 268 (2002) 87–99. https://doi.org/10.1016/S0022-1694(02)00121-X
[3]. Q. Liu, Y. Qin Y, Y. Zhang, Y, Z. Li, A coupled 1D–2D hydrodynamic model for flood simulation in flood detention basin, Nat. Hazards, 75 (2015)1303–1325. https://doi.org/10.1007/s11069-014-1373-3
[4]. T.K. Chau, D.A. Duc, Application of Integrated Hydro - Hydraulic Model to Assess the Impact of Infrastructure on Flood Drainage Issue−Case Study for The Downstream of Kone - Ha Thanh River Basin, (2022) 45-58. http://dx.doi.org/10.2965/jwet.21-139
[5]. DHI, MIKE 11, Water & Environment, Reference Manual, 2003.
[6]. DHI, MIKE 11, Water & Environment, MIKE 11, Users Guide, 2003.
[7]. DHI, MIKE 21, Flow Model Hydrodynamic Module User Manual, Danish Hydraulic Institute, Denmark, 2017. https://manuals.mikepoweredbydhi.help/2017/Coast_and_Sea/M21HD.pdf
[8]. DHI, MIKE-21, Short introduction and tutorial, Danish Hydraulic Institute, 2000.
[9]. DHI, MIKE-21, User guide, Danish Hydraulic Institute, 2000.
[10]. Denmark Hydraulic Institute (DHI), MIKE FLOOD User Guide, 2014.
[11]. Doan Thi Noi, MIKE FLOOD application for forecasting inundation issues: case of Duc My bridge area, Transport and Communications Science Journal, 74 (2023) 833-849. https://doi.org/10.47869/tcsj.74.7.6
[12]. Wen Wang, Effects of Bridge Piers on Flood Hazards: A Case Study on the Jialing River in China, 11 (2019) 1181. https://doi.org/10.3390/w11061181
[13]. M.H. Chaudhry, Open-channel flow, 2nd ed., Springer, New York, 2007. https://doi.org/10.1007/978-0-387-68648-6
[14]. J.A. Cunge, F.M Holly, A. Verwy, Practical aspects of computational river hydraulics, Pitman, London, 1980. https://doi.org/10.4236/ojmsi.2022.101001
[15]. Directorate of Water Resource. Ministry of Agriculture and Rural Development, Water Resource database system. http://thuyloivietnam.vn/ (in Vietnamese)
[16]. D.J. Sen, N.K. Garg, Efficient solution technique for dendritic channel networks, Journal of Hydraulic Eng, ASCE, 124 (1998) 831–839. https://doi.org/10.1061/(ASCE)0733-9437(2002)128:6(351)
[17]. R. Szymkiewicz, Finite element methods for the St.Venant equations in an open channel network, Journal of Hydrology, 122 (1991) 275–287. https://doi.org/10.1016/0022-1694(91)90182-H
[18]. J. Kjelds, M. Rungo, Dam breach modeling and inundation mapping, Danish Hydraulic Institute, Denmark, 2002. https://doi.org/10.1007/s12524-009-0002-1

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
23/10/2023
Nhận bài sửa
17/01/2024
Chấp nhận đăng
03/02/2024
Xuất bản
15/02/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
89
Số lần xem bài báo
40