Nghiên cứu khả năng cải tạo đất cát ven biển tỉnh Quảng Bình bằng phương pháp đầm rung làm chặt đất

  • Đặng Hồng Lam

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Email: dang.hong.lam@utc.edu.vn
Từ khóa: đầm rung, đất cát ven biển, mực nước ngầm, giá trị xuyên tiêu chuẩn

Tóm tắt

Cải tạo nền đất bằng phương pháp đầm rung đang có xu hướng áp dụng ngày càng nhiều ở Việt Nam và cần có nhiều nghiên cứu về giải pháp này để áp dụng thực tế. Bài báo trình này phân tích đánh giá sự phù hợp của phương pháp đầm rung làm chặt đất và ba thông số chính cần được quyết định đó là chiều sâu đầm rung, khoảng cách bố trí đầm và phạm vi cần đầm rung. Đất cát ven biển tỉnh Quảng Bình đã được sử dụng để đánh giá, áp dụng lý thuyết đầm rung. Kết quả cho thấy đất cát ven biển tỉnh Quảng Bình có chỉ số phù hợp, thành phần hạt nằm trong khoảng giá trị khuyến cáo sử dụng được phương pháp đầm rung theo các nghiên cứu đã có. Tác giả cũng đã thiết kế điển hình về khoảng cách đầm theo các giá trị xuyên tiêu chuẩn mong muốn đạt được trong hai trường hợp mực nước ngầm nằm rất sâu và mực nước ngầm thay đổi gần mặt đất. Kết quả cho thấy mực nước ngầm nằm càng gần mặt đất thì khoảng cách đầm rung cần được bố trí dày hơn.

Tài liệu tham khảo

[1]. R.G. Lukas, Dynamic Compaction, Geotechnical Engineering Circular No. 1, FHWA-SA-95-037, 105, FHWA, Washington, DC, 1995.
[2]. C. Zhou, C. Yang, H. Qi, K. Yao, Z. Yao, K. Wang, P. Ji, H. Li, Evaluation on Improvement Zone of Foundation after Dynamic Compaction. Appl. Sci., 11 (2021) 2156. https://doi.org/10.3390/app11052156
[3]. J.S. Moon, H.S. Jung, S. Lee, S.T. Kang, Ground Improvement Using Dynamic Compaction in Sabkha Deposit. Appl. Sci., 9 (2019) 2506. https://doi.org/10.3390/app9122506
[4]. G.P. Nicholson, Soil Improvement and Ground Modification Methods, 2015, ISBN 9780124080768.
[5]. AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, 7th ed., with 2015 and 2016 Interim Revisions, LRFDUS-7-M. American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, DC, 2014.
[6]. J. Han, Principles and Practices of Ground Improvement. John Wiley & Sons, Inc., 2015.
[7]. V.R. Schaefer, R.R. Berg, J.G. Collin, B.R. Christopher, J.A. DiMaggio, G.M. Filz, D.A. Bruce, D.Ayala, Geotechnical Engineering Circular No.13 – Ground Modification Methods – Reference Manual Volumn I. FHWA-NHI-16-027, 2016.
[8]. Đặng Hồng Lam, Nguyễn Đình Dũng, Nguyễn Châu Lân, Nền và Móng Công trình Giao thông, NXB Giao thông Vận tải, 2022.
[9]. R.E. Brown, Vibroflotation Compaction of Cohesionless Soils. Journal of Geotechnical Engineering, ASCE, 103 (1977) 1437-1451.
[10]. Keller. Vibro technique, Keller Group Pl, www.keller.com
[11]. J. C. Glover, Sand Compaction and Stone Columns by the Vibroflotation Process Proc. ASCE Symposium on Recent Developments in Ground Improvement Techniques. Bangkok, 1982.
[12]. U.S. Navy, Design Manual-Soil Mechanics, Foundations, and Earth Structures. Naval Facilities Engineering Command, NAVFAC DM-7.3, Washington, DC, 1983.
[13]. C.J. Griffith, Soil improvement through vibro-compaction and vibro-replacement, 1991.
[14]. J.K. Mitchell, Soil Mechanics and Foundation Engineering. Proc. 10th ICSMFE, Stockholm, Sweden, 1981.
[15]. S. Thorburn, Building Structures Supported by Stabilized Ground Geotechnique, 25 (1975) 1.
[16]. G. G. Meyerhof, Discussion on research on determining the density of sands by spoon penetration testing. Proc. 4th Int. Conf. on SMFE, 3 (1957), p. 110.
[17]. TCVN 9351 - 2012 : Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT).

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
18/10/2022
Nhận bài sửa
15/01/2023
Chấp nhận đăng
23/02/2023
Xuất bản
15/02/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
108
Số lần xem bài báo
43