Phân tích nhiệt trọng lượng của chất kết dính trong bê tông tự đầm được chế tạo trong điều kiện thời tiết nóng

  • Lê Vĩnh An

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Email: levinhan@utc.edu.vn
Từ khóa: chất kết dính; bê tông tự đầm; thời tiết nóng; phân tích nhiệt trọng lượng

Tóm tắt

Các nghiên cứu gần đây cho thấy cường độ của bê tông tự đầm ít bị ảnh hưởng bất lợi khi được chế tạo và bảo dưỡng trong điều kiện thời tiết nóng so với bê tông truyền thống. Sự khác nhau này có thể do sự khác biệt về thành phần chất kết dính được sử dụng trong hai loại bê tông. Bài báo trình bày nghiên cứu thực nghiệm thông qua phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA, DTG) để đánh giá quá trình thủy hóa của chất kết dính trong bê tông tự đầm được chế tạo và bảo dưỡng trong điều kiện mô phỏng thời tiết nóng. Các mẫu chất kết dính tương ứng trong các mẫu bê tông tự đầm được thiết kế là sự kết hợp giữa xi măng Pooclăng với chất độn mịn bột đá vôi. Phụ gia siêu dẻo sử dụng là loại gốc polycarboxylate. Khác với kết quả nghiên cứu đối với bê tông đầm rung thông thường được thí nghiệm trong cùng điều kiện, các mẫu bê tông tự đầm trong nghiên cứu này cho thấy cường độ nén tăng lên không chỉ ở 1 ngày tuổi mà còn duy trì hoặc tăng lên ở 7 và 28 ngày tuổi. Sự tiến triển cường độ nén của các mẫu bê tông tự đầm đã được liên hệ với các kết quả phân tích nhiệt trọng lượng của các mẫu chất kết dính

Tài liệu tham khảo

[1]. P. Aggarwal, A. Yogesh, S. Rafat, Self compacting concrete - Procedure for Mix Design, Leonardo Electronic Journal of Practices and Technologies, 12 (2008) 15-24.
[2]. K. H. Khayat, Workability, testing and performance of self consolidating concrete, ACI Marterials journal, 96 (1999) 346-353.
[3]. B. Persson, A comparison between mechanical properties of self-compacting concrete and the corresponding properties of normal concrete, Cement and Concrete Research, 31 (2001) 193-198. https://doi.org/10.1016/S0008-8846(00)00497-X
[4]. S. Assié, G. Escadeillas, V. Waller, Estimates of self-compacting concrete ‘potential’ durability, Construction and Building Materials, 21 (2007) 1909-1917. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2006.06.034
[5]. S. Pihlajavaara, Effect of temperature on strength of concrete, American Concrete Institute Special Publication, 34 (1972) 347-434.
[6]. P. Klieger, Effect of mixing and curing temperature on concrete strength, Journal American Concrete Institute, 54 (1954) 1063-1081.
[7]. I. Soroka, Concrete in Hot Environments, CRC Press, 2003.
[8]. ACI Committee 305. Hot weather concreting. Journal of the American Concrete Institute, 88 (1991), No. 4, pp. 417-436.
[9]. FIP Guide to Good Practice. Concrete Construction in Hot Weather, Thomas Telford, London, 1986.
[10]. M. Mouret, A. Bascoul, G. Escadeillas, Strength impairment of concrete mixed in hot weather: relation to porosity of bulk fresh concrete paste and maturity, Magazine of Concrete Research, 55 (2003) 215-223. https://doi.org/10.1680/macr.2003.55.3.215
[11]. W. Brameshuber, S. Uebachs, The influence of the temperature on the rheological properties of self-compacting concrete, in: O. Wallevik, I. Nielsson (Eds.), International RILEM Symposium on Self-Compacting Concrete, RILEM Publications SARL, Reykjavik, Iceland, pp. 174–183, 2003.
[12]. J. Y. Petit, Effect of temperature, superplasticizers and mineral admixtures on rheological variations of micromortars and self-compacting concretes, Sherbrooke University, Québec, Canada, 2005.
[13]. Vinh An LE,..F. Cassagnabere, M. Mouret, Influence of mixing and curing temperatures on the properties of fresh and hardened self-consolidated concrete in hot weather conditions, Proceedings of the 7th RILEM International Conference on Self-Compacting Concrete and of the 1st RILEM International Conference on Rheology, Paris, France, 2013.
[14]. H. El-Chabib, A. Ibrahim, The performance of high-strength flowable concrete made with binary, ternary, or quaternary binder in hot climate, Constr. Build. Mater., 47 (2013) 245–253. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2013.05.062
[15]. G. J. Verbeck, R. H. Helmuth, Structures and physical properties of cement pastes, Proceedings of the 5th International Symposium on the Chemistry of Cement, Tokyo Japan, pp. 1-32, 1968.
[16]. EN 197-1: Ciment - Partie 1, Composition, spécifications et critères de conformité des ciments courants, 2001.
[17]. NF P 18-508, AFNOR, Additions pour bétons hydrauliques - Additions calcaires - Spécifications et critères de conformité, Indice de classement, P18-508, 1995.
[18]. NF P 18-404, AFNOR, Bétons - Essais d'étude, de convenance et de contrôle - Confection et conservation des éprouvettes, Indice de classement, P18-404, 1981.
[19]. NF EN 12390-3, AFNOR, Essai pour béton durci - Partie 3 : Résistance à la compression des éprouvettes, Indice de classement, pp. 18-455, 2003.
[20]. J. Cabrera, M. F. Rojas, Mechanism of hydration of metakaolin-lime-water system, Cement and Concrete Research, 31 (2000) 177-182. https://doi.org/10.1016/S0008-8846(00)00456-7
[21]. A. Ramezanianpour, J. Cabrera, The effect of curing condition on the mortars containing cement, fly ash and silica fume, 2nd Inter Sem on Cement and Building Materials, 4 (1988) 181-188.
[22]. F. Cassagnabere, M. Mouret, G. Escadeillas, Early hydration of clinker-slag-metakaolin combination in steam curing conditions, relation with mechanical properties, CCR, 39 (2009) 1164-1173. https://doi.org/10.1016/j.cemconres.2009.07.023
[23]. M. Mouret, Contribution à l’étude des phénomènes d’alteration des résistances des bétons confectionnes par temps chaud, Thèse de doctorat de l’Université Paul Sabatier, 1997.
[24]. J. Taplin, The temperature dependence of the hydration rate of Portland cement paste, Australian Journal of Applied Science, 13 (1962) 164-171.
[25]. G. J. Verbeck, R. H. Helmuth, Structure and physical properties of cement paste, in Cement Association of Japan, Proceedings of the 5th International Symposium on the Chemistry of Cement, Tokyo (Japan), pp. 1-32, 1968.

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
22/03/2023
Nhận bài sửa
12/04/2023
Chấp nhận đăng
14/04/2023
Xuất bản
15/04/2023
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
67
Số lần xem bài báo
53