Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng xi măng và loại đất đến một số tính chất cơ lý của vật liệu đất nện
Email:
nguyen.tiendung@utc.edu.vn
Từ khóa:
đất nén không nung, đất nện, xi măng, cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ, độ hút nước
Tóm tắt
Đất nén không nung nói chung và đất nện nói riêng là một loại vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường và đang được đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tại nhiều nước trên thế giới. Bài báo này trình bày một số đặc tính cơ lý của vật liệu đất nện gia cố xi măng bao gồm: cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ và độ hút nước. Hai loại đất có thành phần hạt, thành phần khoáng vật khác nhau đã được sử dụng. Đất nện được gia cố bằng xi măng poóc lăng hỗn hợp PCB30 với hàm lượng dao động trong khoảng 4-8% (theo khối lượng của đất). Thành phần vật liệu của đất nện được thiết kế theo nguyên lý độ ẩm tối ưu và khối lượng thể tích khô lớn nhất. Các kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng hàm lượng xi măng thì các tính năng cơ học của đất nện được cải thiện đáng kể và độ hút nước giảm xuống. Sự khác nhau về thành phần hạt và thành phần khoáng vật của 2 loại đất là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến các đặc tính cơ lý của 2 loại đất nện này. Các kết quả của nghiên cứu này góp phần làm giàu thêm cơ sở khoa học cho việc sử dụng loại vật liệu này trong các công trình xây dựng tại Việt NamTài liệu tham khảo
[1]. Q.B. Bui, Stabilité des structures en pisé: Durabilité, caractéristiques mécaniques, PhD Thesis, INSA de Lyon, France, 2008.
[2]. S. Burroughs, Soil property criteria for rammed earth stabilization, J. Materials Civil Engineering, 20 (2008) 264–273. https://doi.org/10.1061/(ASCE)0899-1561(2008)20:3(264)
[3]. C. Costa, A. Cerqueira, F. Rocha, A. Velosa, The sustainability of adobe construction: past to future, International Journal of Architectural Heritage, 13 (2019) 639-647. https://doi.org/10.1080/15583058.2018.1459954
[4]. L. Miccoli, U. Muller, P. Fontana, Mechanical behaviour of earthen materials: A coMParison between earth block masonry, rammed earth and cob, Construction and Building Materials, 61 (2014) 327-339. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2014.03.009
[5]. R.E. Nabouch, Mechanical behavior of rammed earth walls under Pushover tests, PhD Thesis, Université de Grenoble Alpes, France, 2016.
[6]. P. Torgal, S. Jalali, Earth construction: Lessons from the past for future eco-efficient construction, Construction and Building Materials, 29 (2012) 512-519. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2011.10.054
[7]. T.D. Nguyen, T.T. Bui, A. Limam, T.L Bui, Q. Bao. Bui, Evaluation of seismic performance of rammed earth building and improvement solutions, Journal of Building Engineering, 43 (2021) 103-113. https://doi.org/10.1016/j.jobe.2021.103113
[8]. T.D. Nguyen, T.T. Bui, A. Limam, A. Topa, Effect of openings on the behaviour of rammed earth structures under quasi-static loading, Engineering Structures, 281 (2023) 115759. https://doi.org/10.1016/j.engstruct.2023.115759
[9]. Đặng Văn Luyến, Nguyễn Quang Huy, Trần Mạnh Liểu, Nghiên cứu một số đặc trưng cơ lý đất dùng làm nhà trình tường tại khu vực Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 30, Số 4 (2014) 11-24.
[10]. Bộ Xây dựng, TCVN 4198:2014 : Đất xây dựng – Phương pháp phân tích thành phần hạt trong phòng thí nghiệm, 2014.
[11]. ASTM D1557-12, Standard Test Methods for Laboratory CoMPaction Characteristics of Soil Using Modified Effort, ASTM International, 2012.
[12]. Bộ Xây dựng, TCVN 6260:2020 : Xi măng Poóc Lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật, 2020.
[13]. Bộ Giao thông Vận tải, TCVN 8862:2011: Quy trính thí nghiệm Xác định cường độ kéo khi ép chẻ của vật liệu liên kết bằng chất kết dính, 2011.
[14]. Bộ Giao thông Vận tải, TCVN 8858:2011 : Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm thu, 2011.
[15]. L. Miccoli, DV. Oliveira, RA. Silva, U. Müller, L. Schueremans, Static behaviour of rammed earth: experimental testing and finite element modelling, Mater Struct, 48 (2015) 3443–3456. https://doi.org/10.1617/s11527-014-0411-7
[16]. F. Avila, E. Puertas, R. Gallego, Characterization of the mechanical and physical properties of unstabilized rammed earth: a review, Constr Build Mater, 270 (2021) 121435. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2020.121435
[17]. H. Araki, J. Koseki, T. Sato, Tensile strength of coMPacted rammed earth materials, Soils and Foundations, 56 (2016) 189-204. https://doi.org/10.1016/j.sandf.2016.02.003
[2]. S. Burroughs, Soil property criteria for rammed earth stabilization, J. Materials Civil Engineering, 20 (2008) 264–273. https://doi.org/10.1061/(ASCE)0899-1561(2008)20:3(264)
[3]. C. Costa, A. Cerqueira, F. Rocha, A. Velosa, The sustainability of adobe construction: past to future, International Journal of Architectural Heritage, 13 (2019) 639-647. https://doi.org/10.1080/15583058.2018.1459954
[4]. L. Miccoli, U. Muller, P. Fontana, Mechanical behaviour of earthen materials: A coMParison between earth block masonry, rammed earth and cob, Construction and Building Materials, 61 (2014) 327-339. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2014.03.009
[5]. R.E. Nabouch, Mechanical behavior of rammed earth walls under Pushover tests, PhD Thesis, Université de Grenoble Alpes, France, 2016.
[6]. P. Torgal, S. Jalali, Earth construction: Lessons from the past for future eco-efficient construction, Construction and Building Materials, 29 (2012) 512-519. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2011.10.054
[7]. T.D. Nguyen, T.T. Bui, A. Limam, T.L Bui, Q. Bao. Bui, Evaluation of seismic performance of rammed earth building and improvement solutions, Journal of Building Engineering, 43 (2021) 103-113. https://doi.org/10.1016/j.jobe.2021.103113
[8]. T.D. Nguyen, T.T. Bui, A. Limam, A. Topa, Effect of openings on the behaviour of rammed earth structures under quasi-static loading, Engineering Structures, 281 (2023) 115759. https://doi.org/10.1016/j.engstruct.2023.115759
[9]. Đặng Văn Luyến, Nguyễn Quang Huy, Trần Mạnh Liểu, Nghiên cứu một số đặc trưng cơ lý đất dùng làm nhà trình tường tại khu vực Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 30, Số 4 (2014) 11-24.
[10]. Bộ Xây dựng, TCVN 4198:2014 : Đất xây dựng – Phương pháp phân tích thành phần hạt trong phòng thí nghiệm, 2014.
[11]. ASTM D1557-12, Standard Test Methods for Laboratory CoMPaction Characteristics of Soil Using Modified Effort, ASTM International, 2012.
[12]. Bộ Xây dựng, TCVN 6260:2020 : Xi măng Poóc Lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật, 2020.
[13]. Bộ Giao thông Vận tải, TCVN 8862:2011: Quy trính thí nghiệm Xác định cường độ kéo khi ép chẻ của vật liệu liên kết bằng chất kết dính, 2011.
[14]. Bộ Giao thông Vận tải, TCVN 8858:2011 : Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm thu, 2011.
[15]. L. Miccoli, DV. Oliveira, RA. Silva, U. Müller, L. Schueremans, Static behaviour of rammed earth: experimental testing and finite element modelling, Mater Struct, 48 (2015) 3443–3456. https://doi.org/10.1617/s11527-014-0411-7
[16]. F. Avila, E. Puertas, R. Gallego, Characterization of the mechanical and physical properties of unstabilized rammed earth: a review, Constr Build Mater, 270 (2021) 121435. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2020.121435
[17]. H. Araki, J. Koseki, T. Sato, Tensile strength of coMPacted rammed earth materials, Soils and Foundations, 56 (2016) 189-204. https://doi.org/10.1016/j.sandf.2016.02.003
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
21/02/2023
Nhận bài sửa
26/03/2023
Chấp nhận đăng
29/03/2023
Xuất bản
15/04/2023
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Nguyễn Tiến, D. (1681491600). Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng xi măng và loại đất đến một số tính chất cơ lý của vật liệu đất nện. Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 74(3), 268-282. https://doi.org/10.47869/tcsj.74.3.3
Số lần xem tóm tắt
135
Số lần xem bài báo
96