Khảo sát phân tích cục bộ khu vực neo dầm cầu Phật Tích – Đại Đồng Thành với mô hình phi tuyến phương pháp phần tử hữu hạn

  • Đặng Việt Đức

    Trường Đại học Thủy Lợi, Số 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Email: dangvietduc@gmail.com
Từ khóa: dầm hộp bê tông, Phương pháp Phần tử hữu hạn, Dự ứng lực ngang, “Concrete damaged plasticity” (CDP), kiểm soát chuyển vị, khống chế nứt

Tóm tắt

Cầu Phật Tích – Đại Đồng Thành nằm ở vị trí giao thoa của các địa điểm văn hóa tâm linh nên dự án được chủ ý thiết kế với hình dáng đặc biệt để tạo điểm nhấn về mặt kiến trúc. Do có hình dáng đặc biệt với chiều rộng cầu lớn, chỉ áp dụng một mặt phẳng dây, vị trí neo dầm đặt chính giữa và gần phía trên bản mặt cầu, phân bố uốn ngang của dầm cầu sẽ rất lớn đặc biệt là xung quanh vị trí bố trí neo. Với sự kết hợp của phân bố ngang lớn do tĩnh tải dầm, hệ thống DƯL ngang và lực tập trung lớn theo phương đứng xiên của hệ thống dây cáp treo, khu vực neo của cáp treo sẽ có phân bố cục bộ rất phức tạp. Trong bài bài báo này, áp dụng mô hình phi tuyến phương pháp Phần tử hữu hạn, tác giả khảo sát sự làm việc cục bộ của dầm cầu khu vực thiết kế neo cáp treo. Kết quả nghiên cứu góp phần đảm bảo sự an toàn trong quá trình thi công và khai thác của kết cấu công trình

Tài liệu tham khảo

[1]. Liên danh tư vấn VTCO – VE&C – BRITEC, Dự án xây dựng cầu Phật Tích – Đại Đồng Thành (Cầu vượt sông Đuống kết nối hai huyện Tiên Du – Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh); Thuyết minh thiết kế kỹ thuật: Bố trí cấu tạo chi tiết cốt thép và cáp DƯL cục bộ mấu neo vị trí ống dẫn hướng đặt trước trên các nhịp dầm BTCT, 2021.
[2]. D. Kuhl, G. Meschke, Finite Element Methods in Linear Structural Mechanics, Ruhr University Bochum, Institute for Structural Mechanics, 1st ed, 2005.
[3]. L. Jason, G. Pijaudier-Cabot, A. Huerta, S. Ghavamian, Damage and plasticity for concrete behaviour, European Congress on Computational Methods in Applied Sciences and Engineering, 2004.
[4]. D.C. Kent, R. Park, Flexural members with confined concrete, J. Struct. Div., 97 (1971) 1969–1990. https://doi.org/10.1061/JSDEAG.0002957
[5]. ABAQUS, User’s Manual, Version 6.8, Hibbitt, Karls-son&Sorensen, Inc., Pawtucket, Rhode Island, USA, 2008.
[6]. Z. Yang, Material Modeling in Finite Element Analysis, Taylor & Francis Group, 1st ed, 2019
[7]. L. Jendele, J. Cervenka, Finite element modelling of reinforcement with bond, Computers and Structures, 84 (2006) 1780–1791. https://doi.org/10.1016/j.compstruc.2006.04.010
[8]. ASTM A615/A615M-22, Standard Specification for Deformed and Plain Carbon-Steel Bars for Concrete Reinforcement, ASTM International, 2022.
[9]. A. Ayoub, F. Filippou, Finite-element model for pretensioned prestressed concrete girders, ASCE J Struct Eng, 136 (2010) 401. https://doi.org/10.1061/(ASCE)ST.1943-541X.0000132
[10]. H. Zheng, D. F. Liu, C. F. Lee, L. G. Tham, Displacement-controlled method and its applications to material non-linearity, International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, 29 (2005) 209-226. https://doi.org/10.1002/nag.410
[11]. TCVN 11823: 2017, Thiết kế cầu đường bộ, 2017.

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
28/12/2022
Nhận bài sửa
29/01/2023
Chấp nhận đăng
04/02/2023
Xuất bản
15/02/2023
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
219
Số lần xem bài báo
334