Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số loại cốt liệu có nguồn gốc từ đá mácma đến các đặc tính của bê tông nhựa polymer SBS

  • Trần Ngọc Hưng

    Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải, Số 54 Triều Khúc, Hà Nội, Việt Nam
  • Trần Trung Hiếu

    Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải, Số 54 Triều Khúc, Hà Nội, Việt Nam
Email: trantrunghieu@utt.edu.vn
Từ khóa: Cốt liệu đá, bê tông asphalt, bê tông nhựa polymer SBS, chỉ tiêu Marshall, hằn vệt bánh xe

Tóm tắt

Cốt liệu mỏ đá Sunway-Quốc Oai đã được biết đến và sử dụng rộng rãi cho bê tông nhựa polymer ở Việt Nam. Việc đánh giá sự khác biệt cũng như hiệu quả sử dụng các loại cốt liệu đá khác thay thế cho đá Sunway là cần thiết, đặc biệt là giúp hiểu rõ hơn về đặc tính thành phần hóa học và đặc tính cơ lý của cốt liệu cũng như của hỗn hợp bê tông nhựa. Bài báo tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, chỉ ra khả năng sử dụng cốt liệu đá ở mỏ Khau Đêm-Lạng Sơn thay thế cho cốt liệu đá ở mỏ Sunway-Quốc Oai truyền thống cho sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa polymer phụ gia Copolymer SBS. Thành phần khoáng vật của hai mẫu đá Khau Đêm và Sunway có sự tương đồng cao, đều là loại đá mácma có tính bazơ mạnh, với hàm lượng SiO2 tương ứng 43,17% và 45,24% sau khi được phân tích bằng phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X (XRF). BTNP12,5-Sunway và BTNP12,5-Khau Đêm qua kết quả thí nghiệm và phân tích thống kê cho thấy sự tương đương nhau về các chỉ tiêu Marshall và khả năng kháng hằn vệt bánh xe. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phù hợp cao của một số loại đá mácma sử dụng cho hỗn hợp bê tông nhựa polymer ở Việt Nam

Tài liệu tham khảo

[1]. TCVN 13567-1:2022, Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu.
[2]. 22TCN 356:2006, Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime.
[3]. Quyết định 858/QĐ-BGTVT 2014, Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành.
[4]. P. Morgan, A. Mulder, The Shell bitumen industrial handbook, Surrey: Shell Bitumen, 1995.
[5]. O.-V. Laukkanen, Rheological characterization of styrene-butadiene-styrene copolymer modified bitumens, Annual transactions of the nordic rheology society, 24 (2016) 53–57
[6]. Ali Topal et al., Evaluation of Rheological and Image Properties of Styrene-Butadiene-Styrene and Ethylene-Vinyl Acetate Polymer Modified Bitumens, Journal of Applied Polymer Science, 122 (2011) 3122–3132. https://doi.org/10.1002/app.34282
[7]. Abdulrahman A. Al-Rabiah et al., Effect of styrene–butadiene–styrene copolymer modification on properties of Saudi bitumen, Petroleum Science and Technology, 34 (2016) 321-327. https://doi: 10.1080/10916466.2015.1129345
[8]. B.B. Teltayev et al., Evaluating the effect of asphalt binder modification on the low-temperature cracking resistance of hot mix asphalt, Case Studies in Construction Materials, 11 (2019) e00238. https://doi.org/10.1016/j.cscm.2019.e00238
[9]. Y. Yildirim, Polymer modified asphalt binders, Constr. Build. Mater., 21 (2007) 66-72. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2005.07.007
[10]. M.S. Cortizo et al., Effect of the thermal degradation of SBS copolymers during the ageing of modified asphalts, Polym. Degrad. Stab., 86 (2004) 275–82. https://doi.org/10.1016/j.polymdegradstab.2004.05.006
[11]. S. Tayfur, H. Ozen, A. Aksoy, Investigation of rutting performance of asphalt mixtures containing polymer modifiers, Constr. Build. Mater., 21 (2007) 328–337. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2005.08.014
[12]. Z. Vlachovicova et al., Creep characteristics of asphalt modified by radial styrene–butadiene–styrene copolymer, Constr. Build. Mater., 21 (2007) 567–577.
[13]. U. Isacsson, H.Y.Zeng, Relationships between bitumen chemistry and low temperature behavior of asphalt, Constr. Build. Mater., 11 (1997) 83–91. https://doi.org/10.1016/S0950-0618(97)00008-1
[14]. S. Shuler, I. Douglas, Improving durability of open-graded friction courses, Transp. Res. Rec., 1259 (1990) 35–41.
[15]. S. Logaraj, Chemistry of Asphalt-Aggregate interaction – Influence of additives, Presentation at the Moisture Damage Symposium, Laramie, Wyo, 2002.
[16]. P.E.Graf, Factors affecting moisture susceptibility of asphalt concrete mixes, Paper presented at the annual meeting of association of asphalt technologists, Clearwater, 17–19 February, 1986.
[17]. Barton AF, Handbook of solubility parameters and other cohesion parameters, Boca Raton: CRC Press, Inc, 1983.
[18]. Curtis CW, Jeon YW, Clapp DJ, Fuel Sci Technol Int, 7(9) (1989) 1125.
[19]. Curtis CW, Jeon YW, Clapp DJ, Kiggundu, BM Transp Res Rec, 112 (1989) 1228.

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
17/10/2022
Nhận bài sửa
17/12/2022
Chấp nhận đăng
30/01/2023
Xuất bản
15/02/2023
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
64
Số lần xem bài báo
64