Đánh giá các đặc trưng sóng vùng ven biển Việt Nam sử dụng dữ liệu mô hình ERA -Interim

  • Vũ Minh Tuấn

    Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Số 55 Giải Phóng, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Viết Thanh

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Bạch Dương

    Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Số 55 Giải Phóng, Hà Nội, Việt Nam
  • Vũ Quốc Hưng

    Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Số 55 Giải Phóng, Hà Nội, Việt Nam
Email: vietthanh@utc.edu.vn
Từ khóa: ERA-Interim, Vùng ven biển Việt Nam, Chiều cao sóng ý nghĩa, Chu kỳ sóng trung bình, Gió mùa

Tóm tắt

Các thông số chiều cao, chu kỳ và hướng sóng là các yếu tố rất cần thiết trong thiết kế các công trình biển, tuy nhiên không phải vùng biển nào cũng có đầy đủ các thông số trên. Đặc biệt ven biển nước ta chưa không có trạm quan trắc dài kỳ nào để có thể thu được bộ thông số trên. Mặt khác, hầu hết sóng thiết kế được tính toán dựa vào các phương pháp được chỉ dẫn trong các tiêu chuẩn kỹ thuật. Để thuận lợi cho việc ứng dụng bài báo này sử dụng các số liệu sóng từ mô hình tái phân tích khí quyển toàn cầu ERA-Interim được phát triển bởi Trung tâm dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu (ECMWF). Trong mô hình ERA-Interim, trường sóng trên Biển Đông được mô phỏng và tái phân tích, do đó cần phải nghiên cứu các đặc trưng sóng dọc bờ biển Việt Nam cũng như mối quan hệ giữa các đặc trưng đó dựa trên dữ liệu sóng được trích xuất theo chuỗi thời gian 41 năm từ năm 1979 đến 2014. Dựa trên có sở dữ liệu về sóng, các tác giả đã tiến hành tính toán, lập bảng biểu thống kê và thiết lập mối quan hệ giữa các đặc trưng sóng cho 6 vùng ven ven biển điển hình của nước ta

Tài liệu tham khảo

[1]. Jur Vogelzang, Kees Boogaard, Konstanze Reichert, Katrin Hessner, Wave height measurement with navigation radar, in International Archives of Photogrammetry and Remote Sensing, Amsterdam, 2000.
[2]. S. Vignudelli, A. G. Kostianoy, P. Cipollini, J. Benveniste, Coastal Altimetry, Springer Berlin Heidelberg, 2011. https://doi.org/10.1007/978-3-642-12796-0
[3]. W.A. Broersen, Analysis of boundary conditions and concept design for Dong Lam, Thua Thien – Hue province, Viet Nam, Delft University of Technology, 2010.
[4]. Đặng Thị Linh, Thiều Quang Tuấn, Quan hệ chu kỳ và chiều cao của sóng gió mùa vùng biển Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam, Hội nghị khoa học thường niên Đại học Thủy Lợi, 2015.
[5]. Dư Văn Toán, Nghiêm Thanh Hải, Hiện trạng năng lượng gió biển thế giới và đề xuất phát triển năng lượng gió biển Việt Nam hướng tới mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, Tạp chí Môi trường, I (2017).
[6]. Lê Đức Đạt, Dư Văn Toán, Nguyễn Cao Văn, Đỗ Tá Hòa, Năng lượng sóng biển trên thế giới và đề xuất nghiên cứu, phát triển đối với các vùng biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, 2 (2017).
[7]. Lê Đình Mầu, Nguyễn Văn Tuân, Estimation of wave characteristics in East Vietnam Sea using WAM model. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 14 (2014) 212-218, https://doi.org/10.15625/1859-3097/5158
[8]. Nguyễn Thanh Hoàn, Nguyễn Thị Hải Lý, Nguyễn Minh Dũng, Đánh giá tiềm năng năng lượng sóng khu vực bờ biển Việt Nam theo số liệu sóng dài kỳ của NOAA, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, (2017) 32.
[9]. Xuan Hien Nguyen, Van Uu Dinh, Van Khiem Mai, Van Tra Tran, Van Tien Pham, Impacts of climate change on wave regimes in the east sea. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, 59 (2017), 2017. https://doi.org/10.31276/VJSTE.59(1).88
[10]. V. Sanil Kumar, T. Muhammed Naseef, Performance of ERA-Interim Wave Data in the Nearshore Waters around India. Journal of Atmospheric and Oceanic Technology, 32 (2015) 1257-1269. https://doi.org/10.1175/JTECH-D-14-00153.1
[11]. Hasan Imani, Bahareh Kamranzad, Evaluation of ERA-Interim wave characteristics in Southern Caspian Sea, in the 12th International Conference on Coastal, Ports and Marine Structures, Tehran, Iran, 2016.
[12]. Muhammad Zikra, Hasan Ikhwani, N. S. Roni, Silvianita Silvianita, Wave energy assessment in Indonesia seas based on era-interim reanalysis. International Journal of Civil Engineering and Technology, 8 (2017) 380-387.
[13]. Eugen Rusu, Florin Onea, Wind and wave energy resource of Germany reported by ERA- Interim reanalysis data, in The International Conference on Renewable Energy and Environment Engineering - REEE2019. 2019: Munich, Germany. https://doi.org/10.1051/e3sconf/201912204003
[14]. Hongyuan Shi, Jiacheng Sun, Zai-Jin You, Qingjie Li, Delei Li, Xuefeng Cao, The assessment of ERA-interim wave data in the China Sea. Desalination and Water Treatment, 187 (2020) 56-62. https://doi.org/10.5004/dwt.2020.25284
[15]. Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Cẩn, Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Phùng, Nguyễn Văn Tạc, Đặc điểm địa mạo biển Việt Nam - Geomorphological features of Vietnam Sea. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, (1997) 7-28.
[16]. Michael Selwyn Longuet-Higgins, On the joint distribution of wave periods and amplitudes in a random wave field, Proceedings of the Royal Society of London, A Mathematical and Physical Sciences, 1983. 389 (1797) 241-258. https://doi.org/10.1098/rspa.1983.0107
[17]. SPM, Shore Protection Manual, ed. C.o.E. US Army. Department of the Army, Waterways Experiment Station, Corps of Engineers, Coastal Engineering Research Center, 1984.
[18]. Nguyen Viet Thanh, Vu Minh Tuan, Chi Zhang, Numerical Investigation of Hydrodynamics and Cohesive Sediment Transport in Cua Lo and Cua hoi Estuaries, Vietnam, Journal of Marine Science and Engineering, 9 (2021). https://doi.org/10.3390/jmse9111258
[19]. P.R. Shanas, V. Sanil Kumar, Comparison of ERA-Interim waves with buoy data in the eastern Arabian Sea during high waves. Indian Journal of Geo-Marine Sciences, 43 (2014) 1343-1346.

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
28/03/2022
Nhận bài sửa
06/06/2022
Chấp nhận đăng
09/06/2022
Xuất bản
15/06/2022
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
107
Số lần xem bài báo
122