Ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn đến co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu
Email:
nguyenducdung@utc.edu.vn
Từ khóa:
Co ngót, cát mịn, cát nghiền
Tóm tắt
Để khắc phục tình trạng thiếu cát tự nhiên hạt lớn trong các dự án giao thông ở khu vực bằng sông Cửu Long, cát hỗn hợp được chế tạo bằng cách phối trộn cát mịn với cát nghiền đang được sử dụng như một giải pháp thay thế. Cát nghiền và cát mịn có đặc tính khác với cát tự nhiên ví dụ hình dạng hạt, kết cấu bề mặt góc cạnh thô nhám và tính ma sát cao làm ảnh hưởng đến các tính chất vật lý của cát hỗn hợp cụ thể là làm tăng cấu trúc lỗ rỗng, tăng diện tích bề mặt, và tăng độ hấp thụ nước, các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến biến dạng co ngót của bê tông. Trong bài báo này tác giả trình bày các kết quả nghiên cứu biến dạng co ngót của bê tông có sử dụng cát hỗn hợp. Tỷ lệ cát nghiền/cát mịn được lựa chọn lần lượt là 50/50; 60/40; 70/30. Ba chế độ bảo dưỡng lần lượt là, theo tiêu chuẩn, bọc kín và không bảo dưỡng. Kết quả thí nghiệm cho thấy bê tông sử dụng cát hỗn hợp có giá trị co ngót khác cao hơn so với bê tông sử dụng cát tự nhiên và tỷ lệ cát nghiền/cát mịn tăng thì co ngót của bê tông tăng.Tài liệu tham khảo
[1]. V. Umamaheswaran et al., Use of M Sand in High Strength and High-Performance Concrete, Indian Journal of Science and Technology, 8 (2015) 1-8. https://doi.org/10.17485/ijst/2015/v8i28/84018
[2]. Nguyễn Đức Dũng và các cộng sự, Nghiên cứu tính toán thành phần hạt mịn cho bê tông có sử dụng cát mịn phối trộn đá xay trong xây dựng cầu, Tạp chí Cầu Đường Việt Nam tải, 1-2 (2020) 66-72.
[3]. Nguyễn Đức Dũng và các cộng sự, Nghiên cứu đặc trưng cơ học của bê tông cát mịn trộn cát nghiền trong xây dựng cầu, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 72 (2021) 668 - 700. https://doi.org/10.47869/tcsj.72.6.2
[4]. Nguễn Đức Dũng và các cộng sự, Nghiên cứu ảnh hưởng của cát nghiền từ các loại đá gốc khác nhau đến đặc trưng cường độ của bê tông sử dụng cát mịn trộn cát nghiền trong xây dựng cầu, Tạp chí Cầu Đường Việt Nam, 8 (2021) 12-18.
[5]. Nguyễn Đức Dũng và các cộng sự, Tổng quan nghiên cứu co ngót của bê tông sử dụng cát nghiền và cát mịn phối trộn đá xay (đá mi) ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Giao thông vận tải, 11 (2019) 84-88.
[6]. B.P. Hudson, Effect of Manufactured Aggregate and Sand Shape on Concrete Production and Placement, Svedala Barmac Technical Publication, Svedala New Zealand Ltd., Matamata, New Zealand, 1995. https://connect.ncdot.gov/projects/research/RNAProjDocs/1998-06FinalReport.pdf
[7]. R.B. McKeagney, Stone Sand, Are Specifications Appropriate, Pit and Quarry, 1985, pp. 57-60.
[8]. W. Zhang, M. Zakaria, Y. Hama, Influence of aggregate materials characteristics on the drying shrinkage, Construction and Building Materials, 49 (2013) 500-510.
[9]. P.M.Shanmugavadivu et al, Durability Properties of Concrete Using Manufactured Sand as Fine Aggregate, International Journal of Latest Technology in Engineering, Management & Applied Science (IJLTEMAS), 2018.
[10]. ASTM C33/C33M, Standard specifications for Concrete Aggregates, American Society for Testing and Materials, 2016.
[11]. AASHTO-M6, Standard Specification for Fine Aggregate for Hydraulic Cement Concrete, American Association of State Highway and Transportation Officials, 2017.
[12]. ACI 211.R4-08, Standard Practice for Selecting Proportions for Normal, Heavyweight and Mass Concrete, American Concrete Institute, 2008.
[13]. ACI 318-19, Building Code Requirements for Structural Concrete, American Concrete Institute, 2019.
[14]. ASTM C157/157M, Standard Test Method for Length Change of Hardened Hydraulic-Cement Mortar and Concrete, American Society for Testing and Materials, 2014.
[15]. R.D Gaynor, R.C. Meininger, Evaluating Concrete Sands, Concrete International,
1983, pp.53-60.
[16]. L. Michael, U. Dilek, Effects of Manufactured Sands and Blended Aggregates on the Durability of Concrete Bridge Decks and Pavements, Highway Research Project HWY-98-6, Final Report, 2008.
[17]. ASTM C1252-17, Standard Test Methods for Uncompacted Void Content of Fine Aggregate (as Influenced by Particle Shape, Surface Texture, and Grading), American Society for Testing and Materials, 2017.
[18]. ACI 224R-01, Control of Cracking in Concrete Structures, American Concrete Institute, 2008.
[2]. Nguyễn Đức Dũng và các cộng sự, Nghiên cứu tính toán thành phần hạt mịn cho bê tông có sử dụng cát mịn phối trộn đá xay trong xây dựng cầu, Tạp chí Cầu Đường Việt Nam tải, 1-2 (2020) 66-72.
[3]. Nguyễn Đức Dũng và các cộng sự, Nghiên cứu đặc trưng cơ học của bê tông cát mịn trộn cát nghiền trong xây dựng cầu, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 72 (2021) 668 - 700. https://doi.org/10.47869/tcsj.72.6.2
[4]. Nguễn Đức Dũng và các cộng sự, Nghiên cứu ảnh hưởng của cát nghiền từ các loại đá gốc khác nhau đến đặc trưng cường độ của bê tông sử dụng cát mịn trộn cát nghiền trong xây dựng cầu, Tạp chí Cầu Đường Việt Nam, 8 (2021) 12-18.
[5]. Nguyễn Đức Dũng và các cộng sự, Tổng quan nghiên cứu co ngót của bê tông sử dụng cát nghiền và cát mịn phối trộn đá xay (đá mi) ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Giao thông vận tải, 11 (2019) 84-88.
[6]. B.P. Hudson, Effect of Manufactured Aggregate and Sand Shape on Concrete Production and Placement, Svedala Barmac Technical Publication, Svedala New Zealand Ltd., Matamata, New Zealand, 1995. https://connect.ncdot.gov/projects/research/RNAProjDocs/1998-06FinalReport.pdf
[7]. R.B. McKeagney, Stone Sand, Are Specifications Appropriate, Pit and Quarry, 1985, pp. 57-60.
[8]. W. Zhang, M. Zakaria, Y. Hama, Influence of aggregate materials characteristics on the drying shrinkage, Construction and Building Materials, 49 (2013) 500-510.
[9]. P.M.Shanmugavadivu et al, Durability Properties of Concrete Using Manufactured Sand as Fine Aggregate, International Journal of Latest Technology in Engineering, Management & Applied Science (IJLTEMAS), 2018.
[10]. ASTM C33/C33M, Standard specifications for Concrete Aggregates, American Society for Testing and Materials, 2016.
[11]. AASHTO-M6, Standard Specification for Fine Aggregate for Hydraulic Cement Concrete, American Association of State Highway and Transportation Officials, 2017.
[12]. ACI 211.R4-08, Standard Practice for Selecting Proportions for Normal, Heavyweight and Mass Concrete, American Concrete Institute, 2008.
[13]. ACI 318-19, Building Code Requirements for Structural Concrete, American Concrete Institute, 2019.
[14]. ASTM C157/157M, Standard Test Method for Length Change of Hardened Hydraulic-Cement Mortar and Concrete, American Society for Testing and Materials, 2014.
[15]. R.D Gaynor, R.C. Meininger, Evaluating Concrete Sands, Concrete International,
1983, pp.53-60.
[16]. L. Michael, U. Dilek, Effects of Manufactured Sands and Blended Aggregates on the Durability of Concrete Bridge Decks and Pavements, Highway Research Project HWY-98-6, Final Report, 2008.
[17]. ASTM C1252-17, Standard Test Methods for Uncompacted Void Content of Fine Aggregate (as Influenced by Particle Shape, Surface Texture, and Grading), American Society for Testing and Materials, 2017.
[18]. ACI 224R-01, Control of Cracking in Concrete Structures, American Concrete Institute, 2008.
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
21/01/2022
Nhận bài sửa
17/03/2022
Chấp nhận đăng
25/03/2022
Xuất bản
15/04/2022
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Nguyễn Đức, D., Nguyễn Duy, T., & Thái Khắc, C. (1649955600). Ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn đến co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu . Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 73(3), 268-276. https://doi.org/10.47869/tcsj.73.3.5
Số lần xem tóm tắt
165
Số lần xem bài báo
187