Nhận dạng và phân loại các rủi ro kỹ thuật của dự án đầu tư xây dựng đường bộ sử dụng cấu trúc các hạng mục công việc

  • Trịnh Đình Toán

    Trường Đại học Thủy Lợi, Số 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Email: Trinhdinhtoan@tlu.edu.vn
Từ khóa: rủi ro kỹ thuật, nhận dạng rủi ro, phân loại rủi ro, quản lý rủi ro, cấu trúc các hạng mục công việc, dự án đầu tư

Tóm tắt

Rủi ro kỹ thuật là một dạng rủi ro phổ biến nhất trong các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông. Do vậy, chúng cần được nhận dạng và phân loại sớm nhằm hỗ trợ việc ra quyết định đầu tư trong giai đoạn lập dự án. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu việc nhận dạng các rủi ro kỹ thuật điển hình trong các dự án đường bộ sử dụng cấu trúc các hạng mục công việc xây lắp, và phân loại các rủi ro theo cấp rủi ro, áp dụng nhận dạng và phân loại các rủi ro kỹ thuật của dự án đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc nhận dạng rủi ro sử dụng cấu trúc các hạng mục công việc cho phép rà soát một cách toàn diện và hệ thống các rủi ro kỹ thuật của dự án, và việc phân loại rủi ro theo cấp độ cho phép sắp xếp các rủi ro một cách có cấu trúc, tường minh, giảm thiểu sự chồng chéo hay bỏ sót rủi ro, đặc biệt thích hợp cho những dự án lớn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Đào Văn Đông, Trịnh Đình Toán, Trương Thị Mỹ Thanh, Đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông, Giáo trình cao học, trường Đại học Công nghệ GTVT, Nhà xuất bản GTVT (2020).
[2]. Nguyễn Văn Châu, Bùi Ngọc Toàn, Phân tích, đánh giá các nhân tố rủi ro kỹ thuật trong thi công xây dựng công trình giao thông đường bộ ở Việt Nam, Tạp chí GTVT, 6 (2014) 41-53.
[3]. Trịnh Đình Toán, Nhận dạng và phân loại các rủi ro kỹ thuật điển hình trong một số dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ ở Việt Nam những năm gần đây, #37/HĐ-ĐHTL (2020).
[4]. A. Tawalare, Identification of risks for Indian highway construction, Materials Science and Engineering, 471 (2019) 102003. https://doi:10.1088/1757-899X/471/10/102003
[5]. Nguyễn Văn Châu, Nghiên cứu quản lý rủi ro kỹ thuật trong thi công công trình giao thông đường bộ ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kỹ thuật ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (2016).
[6]. PMI, A guide to the project management body of knowledge, 6th Edition (2017).
[7]. J. C. Chicken, T. Posner, The philosophy of risk, Thomas Telford (1998). https://doi.org/10.1680/tpor.26667.fm
[8]. S. A. Akintoye, J.M. MacLeod, Risk analysis and management in construction, International Journal of Project Management, 15 (1997) 31-38.
[9]. T. M. William, Using a risk register to integrate risk management in project definition, International Journal of Project Management, 12 (1994) 17-22.
[10]. J.G. Perroy, R.W. Hayes, Risk and its management in construction projects, Proceedings of Institution of Civil Engineers, Part 1, 78 (1985) 499-521.
[11]. B. Mulholland, J. Christian, Risk assessment in construction scheduling, Journal of Construction Engineering and Management, 125 (1999) 89-102. https://doi.org/10.1061/(ASCE)0733-9364(1999)125:1(8)
[12]. L.Y. Shen, W.C.W. George, S.K.N. Catherine, Risk assessment for construction joint-ventures in China, Journal of Construction Engineering and Management, 127 (2001) 76-81.
[13]. Nguyễn Văn Châu, Vũ Đình Phụng, Nhận dạng các nhân tố rủi ro trong xây dựng công trình giao thôngđường bộ ở Việt Nam, Tạp chí GTVT, 1-2 (2014) 46-50.
[14]. Trịnh Thùy Anh, Rủi ro trong các dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam, Tạp chí khoa học trường đại học mở thành phố HCM, 6 (2014) 119-129.
[15]. Trịnh Đình Toán, Các vấn đề giao thông dự kiến đoạn Yên Bái - Lào Cai và giải pháp, Tạp chí Giao thông vận tải, 9 (2014) 55-59.
[16]. Trịnh Đình Toán, Đánh giá sơ bộ một số tiêu chí thiết kế hình học của dự án đường cao tốc NB-LC, Tạp chí Cầu Đường VN (ISSN 1859-459X), 1-2 (2015) 46-51.
[17]. R.A. Amini, Development of risk-based standardized work breakdown structure for quality planning of road construction project, Proceedings of the International Conference on Industrial Engineering and Operations Management, Bandung, Indonesia, (2018) 2593-2602.
[18]. V, Zecheru, G. Olaru, Work breakdown structure (WBS) in project management, Review of International Comparative Management, 17 (2016) 61-69.
[19]. Project Management Institute, Practice standard for work breakdown structures, 2nd Edition (2006).
[20]. PMI Lexicon of project management terms (2012).
[21]. M. Rasool, T. Franck, B. Denys, N. Halidou, Methodology and tools for risk evaluation in construction projects using Risk Breakdown Structure, European Journal of Environmental and Civil Engineering, 16 (2012) 78-98. https://doi.org/10.1080/19648189.2012.681959
[22]. M.T. Winn, The benefits of work breakdown structures, Contract Management, 47 (2007) 16-21.
[23]. M. Rianty, Y. Latief, L.S. Riantini, Development of risk-based standardized work breakdown structure for quality planning of high rise building architectural works. MATEC Web of Conferences, 159 (2018) 1-6.
[24]. Q.F. Li, P. Zhang, Y.C. Fu, Risk identification for the construction phases of the large bridge based on WBS-RBS, Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology, 6 (2013) 1523-1530. http://dx.doi.org/10.19026/rjaset.6.3863
[25]. Báo cáo thẩm tra dự án ĐCT Hà Nội – Hải Phòng, Korean Expressway Corporation (2008).

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
09/12/2021
Nhận bài sửa
23/02/2022
Chấp nhận đăng
03/03/2022
Xuất bản
15/04/2022
Chuyên mục
Thông tin khoa học và trao đổi học thuật
Số lần xem tóm tắt
207
Số lần xem bài báo
270