Ảnh hưởng của hàm lượng phụ gia ZAG1 đến một số tính năng của bê tông asphalt

  • Trương Văn Quyết

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Ngọc Lân

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Võ Đại Tú

    Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng BMT, Số 36 Võ Văn Tần, Hồ Chí Minh, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Mỹ Tiên

    Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng BMT, Số 36 Võ Văn Tần, Hồ Chí Minh, Việt Nam
Email: quyet.tv@utc.edu.vn
Từ khóa: Polyethylene, phụ gia ZAG1, độ lún vệt hằn bánh xe, chỉ số kháng nứt CTIndex.

Tóm tắt

Phụ gia ZAG1 là sản phẩm hạt nhựa mới, được sản xuất trên nền nhựa PE (Polyethylene) tái chế và một số hợp chất khác. Với tính chất của nền nhựa gốc PE, phụ gia ZAG1 có thể cải thiện được một số tính năng cho bê tông asphalt nóng. Bài báo trình bày kết quả thực nghiệm đánh giá độ lún vệt hằn bánh xe và chỉ số kháng nứt (Cracking Tolerance Index - CTIndex) của hỗn hợp bê tông asphalt nóng có các tỷ lệ phụ gia ZAG1 lần lượt bằng 0%; 0,1%; 0,3%; 0,5%; 0,7% và 0,9% theo khối lượng hỗn hợp bê tông asphalt, tất cả các hỗn hợp đều sử dụng bitum quánh mác 60/70. Kết quả chỉ ra rằng, khi tỷ lệ phụ gia ZAG1 tăng lên thì độ lún vệt hằn bánh xe và chỉ số CTIndex của bê tông asphalt đều giảm xuống. Để cân bằng được giữa khả năng kháng hằn lún vệt bánh xe và kháng nứt của hỗn hợp, nghiên cứu bước đầu đưa ra tỷ lệ phụ gia ZAG1 tối ưu là 0,58%.

Tài liệu tham khảo

[1]. F. Cheriet, K. Soudani, S. Haddadi, Influence of natural rubber on creep behavior of bituminous concrete, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 195 (2015) 2769-2776. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2015.06.391
[2]. S. Tapkın, Optimal polypropylene fiber amount determination by using gyratory compaction, static creep and Marshall stability and flow analyses, Construction and Building Materials, 44 (2013) 399-410. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2013.02.060
[3]. M. Panda, A. Suchismita, J. Giri, Utilization of ripe coconut fiber in stone matrix asphalt mixes, International Journal of Transportation Science and Technology, 2 (2013) 289-302. https://doi.org/10.1260/2046-0430.2.4.289
[4]. M. Karacasua, A. Er, V. Okur, Energy efficiency of rubberized asphalt concrete under low-temperature conditions, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 54 (2012) 1242-1249. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.09.838
[5]. D. Arslan, M. Guru, M. KurSat Cubuk, M. Cubuk, Improvement of bitumen and bituminous mixtures performances by triethylene glycol based synthetic polyboron, Construction and Building Materials, 25 (2011) 3863-3868. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2011.04.007
[6]. M. Arabani, M. Pedram, Laboratory investigation of rutting and fatigue in glassphalt containing waste plastic bottles, Construction and Building Materials, 116 (2016) 378-383. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2016.04.105
[7]. D. Ge, K. Yan, Z. You, H. Xu, Modification mechanism of asphalt binder with waste tire rubber and recycled polyethylene, Construction and Building Materials, 126 (2016) 66-76. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2016.09.014
[8]. X. Hu, N. Wang, P. Pan, T. Bai, Performance evaluation of asphalt mixture using brake pad waste as mineral filler, Construction and Building Materials, 138 (2017) 410-417. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2017.02.031
[9] Ç. Kara, M. Karacasu, Investigation of waste ceramic tile additive in hot mix asphalt using fuzzy logic approach, Construction and Building Materials, 141 (2017) 598-607. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2017.03.02
[10]. M.A. Dalhat, Akeem Y. Adesina, Utilization of micronized recycled polyethylene waste to improve the hydrophobicity of asphalt surfaces, Construction and building Materials, 240 (2020) 1-13. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2019.117966
[11]. M.B. Khurshid, N.A. Qureshi, A. Hussain, M.J. Iqbal, Enhancement of Hot Mix Asphalt (HMA) Properties Using Waste Polymers, Arabian Journal for Science and Engineering, 44 (2019) 8239-8248. https://doi.org/10.1007/s13369-019-03748-3
[12]. I. A. El-Naga, M. Ragab, Benefits of utilization the recycle polyethylene terephthalate waste plastic materials as a modifier to asphalt mixtures, Construction and building Materials, 219 (2019) 81-90. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2019.05.172
[13]. R. West, C. Rodezno, F. Leiva, F. Yin, Development of a Framework for Balanced Mix Design, Project NCHRP 20-07/Task 406, USA, 2018.
[14]. TCVN 8819-2011, Mặt đường bê tông asphalt nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu, Tiêu chuẩn Việt Nam, 2011.
[15]. AASHTO R30, Standard Practice for Mixture Conditioning of Hot-Mix Asphalt (HMA), American Association of State and Highway Transportation Officials, 2019.
[16]. Quyết định 1617/QĐ-BGTVT, Quyết định Ban hành Quy định kỹ thuật về phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe của bê tông asphalt xác định bằng thiết bị Wheel tracking, Bộ Giao thông vận tải, 2014.
[17]. ASTM D8225, Standard Test Method for Determination of Cracking Tolerance Index of Asphalt Mixture Using the Indirect Tensile Cracking Test at Intermediate Temperature, American Society for Testing and Materials, 2019.
[18]. S. D. Diefenderfer, B. F. Bowers, Initial approach to performance (Balanced) mix design: The Virginia experience, Journal of the Transportation Research Board, 25 (2019) 1-11. https://doi.org/10.1177/0361198118823732

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
02/12/2020
Nhận bài sửa
16/03/2021
Chấp nhận đăng
17/03/2021
Xuất bản
15/04/2021
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
166
Số lần xem bài báo
208