Đánh giá tác động của các kịch bản thu phí ùn tắc giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công cụ mô phỏng giao thông Visum

  • Nguyễn Thị Thanh Hương

    Phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông vận tải, số 450-451 Lê Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Email: huongntt_ph@utc.edu.vn
Từ khóa: Phí ùn tắc giao thông (phí UTGT), phí đi vào trung tâm, VISUM, thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM).

Tóm tắt

Giảm ùn tắc giao thông và hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân là mục tiêu của nhiều thành phố lớn trên thế giới. Do đó, đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm đưa ra giải pháp cho bài toán ùn tắc giao thông đô thị. Thu phí ùn tắc giao thông (UTGT) như thu giá đường điện tử khi xe đi vào khu trung tâm thành phố là một trong những giải pháp đã được áp dụng thành công ở một số đô thị trên thế giới và được nhắc đến khá nhiều bởi các chuyên gia Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, dù đã có một vài nghiên cứu cho vấn đề này, nhưng các giải pháp đề xuất vẫn chưa được áp dụng. Một trong những nguyên nhân có thể do dự báo tác động của các giải pháp chưa đủ thuyết phục. Nghiên cứu này giới thiệu một phương pháp đánh giá tác động của giải pháp thu phí UTGT thông qua sử dụng công cụ mô phỏng giao thông VISUM. Kết quả đánh giá tác động thông qua bộ chỉ tiêu được lượng hóa trong nghiên cứu này sẽ thể hiện ở khía cạnh nào đó bức tranh tương lai khi giải pháp thu phí UTGT trong trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) được áp dụng, và sẽ là căn cứ để chính quyền TP HCM thiết kế chính sách thu phí ùn tắc giao thông một cách cụ thể.

Tài liệu tham khảo

[1] G. Santos, G. Fraser, Road Pricing: Lessons from London, Economic Policy, 21 (2006) 264-310. https://doi.org/10.1111/j.1468-0327.2006.00159.x
[2] J. Leape, The London Congestion Charge, Journal of Economic Perspectives, 20 (2006) 157–176. https://doi.org/10.1257/jep.20.4.157
[3] G. Santos, Urban Congestion Charging: A Comparison between London and Singapore, Transport Reviews, 25 (2005) 511–534. https://doi.org/10.1080/01441640500064439
[4] T. Litman, London Congestion Pricing – Implications for Other Cities, CESifo DICE Rep., 3 (2005) 17–21.
[5] L.-G. Mattsson, Modelling road pricing reform in Stockholm, 2003. https://www.researchgate.net/publication/253963008_Modelling_road_pricing_reform_in_Stockholm
[6] S.-O. Daunfeldt, N. Rudholm, U. Ramme, Congestion charges in Stockholm: how have they affected retail revenues?, Transportmetrica A: Transport Science, 9 (2013) 259-268. https://doi.org/10.1080/18128602.2011.572570
[7] M. Jovanović, B. Vračarević, Urban transport and environmental protection: The scope of economic measures, Glasnik Srpskog geografskog drustva, 92 (2012) 91–111. https://doi.org/10.2298/GSGD1202091J
[8] D. Broussolle, Le péage urbain: une source de financement acceptable?, Revue française d'administration publique, 144 (2012) 965–979. https://doi.org/10.3917/rfap.144.0965
[9] C. Lemoine, Chapitre 6. Quelle place pour le péage urbain parmi les Ecotaxes ?, [trong]: S. Frère, H.-J. Scarwell, Éco-fiscalité et transport durable : entre prime et taxe ?, 1, Presses universitaires du Septentrion, Villeneuve d’Ascq, 2017, 189–209. https://books.openedition.org/septentrion/15548?lang=en
[10] Y. Croissant, C. Raux, S. Souche, Péage urbain et (in)justice perçue : un obstacle à l’expérimentation en France ?, 2011. https://ideas.repec.org/p/hal/journl/halshs-00733337.html
[11] R. Le Boennec, Externalité de pollution versus économies d’agglomération: le péage urbain, un instrument environnemental adapté ?, Revue d’Économie Régionale & Urbaine, 6-1 (2014) 3-31. https://doi.org/10.3917/reru.141.0003
[12] J.-F. Doulet, Les nouveaux enjeux de la mobilité urbaine dans les villes chinoises, 2016. https://www.academia.edu/704216/Les_nouveaux_enjeux_de_la_mobilit%C3%A9_urbaine_dans_les_villes_chinoises

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
25/10/2020
Nhận bài sửa
14/12/2020
Chấp nhận đăng
22/12/2020
Xuất bản
28/12/2020
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
192
Số lần xem bài báo
697