Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc và độ rỗng đến khả năng thoát nước của bê tông nhựa rỗng bằng thí nghiệm mô phỏng mưa trong phòng

  • Huỳnh Văn Hiệp

    Bộ môn Xây dựng, Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Trà Vinh, Trà Vinh, Việt Nam
  • Huỳnh Thị Mỹ Dung

    Bộ môn Xây dựng, Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Trà Vinh, Trà Vinh, Việt Nam
  • Nguyễn Tấn Hưng

    Khoa Kiến trúc - Xây dựng và Môi trường, Trường Đại học Nam Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam
  • Phạm Minh Triết

    Công ty Akselos S.A, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Email: nguyentanhung@nctu.edu.vn
Từ khóa: bê tông nhựa rỗng, ngập lụt, độ dốc, độ rỗng, mô phỏng mưa

Tóm tắt

Bê tông nhựa rỗng (BTNR) đã được sử dụng phổ biến để gia tăng khả năng thoát nước của mặt đường. Sự thoát nước này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như lưu lượng mưa, độ dốc thiết kế và độ rỗng của vật liệu. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá khả năng thoát nước BTNR có xét đến ảnh hưởng của độ dốc và độ rỗng khác nhau. Thí nghiệm mô phỏng mưa được thực hiện cho mẫu BTNR có độ rỗng là 10% và 15% trong điều kiện lưu lượng mưa khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng thoát nước qua thân của mẫu BTNR tỷ lệ nghịch với độ dốc và tỷ lệ thuận với độ rỗng. Thêm vào đó, nghiên cứu này còn chỉ ra rằng ở cường độ mưa lớn, mẫu BTNR. Nghiên cứu còn cho thấy rằng, tại điều kiện cường độ mưa lớn, các mẫu BTNR có độ rỗng và độ dốc khác nhau cho kết quả tương tự như nhau về khả năng thoát nước. Kết quả trong nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về ứng xử thoát nước của BTNR. Trong tương lai, các thí nghiệm hiện trường cần được triển khai thực hiện để giúp các kỹ sư và các nhà khoa học hiểu rõ hơn về ứng xử cơ học và thoát nước của mẫu BTNR. Từ đó, vật liệu BTNR có thể được ứng dụng rộng rãi và hiệu quả góp phần chống ngập trong đô thị

Tài liệu tham khảo

[1]. C.M. Hà, Hồ đô thị và vai trò điều tiết nước mưa trong hệ thống thoát nước đô thị, Khoa học và Công nghệ, 28 (2017) 141-144.
[2]. B.J. Eck, Drainage hydraulics of porous pavement: Coupling surface and subsurface flow, in Dissertation, The University of Texas at Austin, 2010.
[3]. N.H.T. Thanh, T.N. Quang, Nghiên cứu thực nghiệm đặc tính cơ lý và mô phỏng khả năng thoát nước của bê tông nhựa rỗng, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 72 (2021) 1057-1068.
[4]. N.T.M. Tra, A. Kato, Study and propose the layer coeficient of porous asphalt concrete for asphalt pavement strcuture design according to AASHTO 93, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, 71 (2020) 1039-1046.
[5]. H. Iwata, T. Watanabe, T. Saito, Study on the performance of porous asphalt pavement in winter road surface conditions, in Proceedings of the XIth PIARC International Winter Road Congress, Sapporo, Japan, 2002.
[6]. G. Hammes, L.P. Thives, Porous asphalt mixture with improved fatigue resistance and stormwater pollutant reduction in urban road pavement, Water,15 (2023) 2962.
[7]. R.M. Roseen T.P. Ballestero, J.J. Houle, J.F. Briggs, K.M. Houle, Water quality and hydrologic performance of a porous asphalt pavement as a storm-water treatment strategy in a cold climate, Journal of Environmental Engineering, 138 (2012) 81-89. https://doi.org/10.1061/(ASCE)EE.1943-7870.0000459
[8]. T. Knappenberger, A.D. Jayakaran, J.D. Stark, C.H. Hinman, Monitoring porous asphalt stormwater infiltration and outflow, Journal of Irrigation Drainage Engineering, 143 (2017) 04017027.
[9]. Bộ Giao thông Vận Tải, TCVN 13567 : 2022 Lớp mặt đường bằng hỗn hợp nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu, Hanoi, Vietnam, 2022.
[10]. D.Castro-Fresno, V.C. Andrés-Valeri, L.A. Sañudo-Fontaneda, J. Rodriguez-Hernandez, Sustainable drainage practices in Spain, specially focused on pervious pavements, Water, 5 (2013) 67-93.
[11]. K.C. Schiff, L.L. Tiefenthaler, S.M. Bay, D.J.J.W. Greenstein, Effects of rainfall intensity and duration on the first flush from parking lots, Water, 8 (2016) 320.
[12]. Y. Huang, X. Chen, F. Li, J. Zhang, T. Lei, J. Li, P. Chen, X.J.J.o.H. Wang, Velocity of water flow along saturated loess slopes under erosion effects, 561 (2018) 304-311. https://doi.org/10.1016/j.jhydrol.2018.03.070
[13]. T.H. Nguyen, J. Ahn, Numerical study on the hydrologic characteristic of permeable friction course pavement, Water, 13 (2021) 843.
[14]. T.M.D.Huynh, V.H. Huynh, M.T. Pham, K.K.A. Toledo, T.H. Nguyen, Numerical Modelling Study of Subsurface Drainage of Permeable Friction Course Considering Road Geometric Designs, Applied Sciences, 13 (2023) 12428.

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
15/11/2024
Nhận bài sửa
07/02/2025
Chấp nhận đăng
10/02/2025
Xuất bản
15/02/2025
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
50
Số lần xem bài báo
15