Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thành phần vật liệu tới độ rỗng và cường độ chịu nén của bê tông xi măng rỗng
Email:
nguyen.tiendung@utc.edu.vn
Từ khóa:
Bê tông rỗng, độ rỗng, cường độ chịu nén, khối lượng thể tích, tỷ lệ N/X, hàm lượng xi măng
Tóm tắt
Bê tông rỗng (BTR) là một vật liệu tiềm năng cho các giải pháp xây dựng bền vững, đặc biệt trong bối cảnh yêu cầu cao về quản lý nước mưa và giảm ngập úng. Nghiên cứu này trình bày ảnh hưởng của các yếu tố thành phần vật liệu đến một số tính chất cơ lý của BTR bao gồm độ rỗng, cường độ chịu nén và khối lượng thể tích. 12 cấp phối bê tông đã được chế tạo với các tính năng cơ lý được điều chỉnh trong một phạm vi tương đối rộng: cường độ chịu nén dao động trong khoảng 7-22 MPa, độ rỗng từ 11-35%, khối lượng thể tích từ 1760-1930 kg/m3. Các kết quả thí nghiệm cho thấy các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của BTR bao gồm kích thước và phân bố cốt liệu, tỷ lệ nước/xi măng, tỷ lệ thể tích cốt liệu/ hồ xi măng, hàm lượng xi măng và hàm lượng nước. Việc tối ưu hóa các yếu tố này là chìa khóa để đạt được sự cân bằng giữa cường độ và độ rỗng, đáp ứng yêu cầu của các ứng dụng trong thực tế. Các kết quả trong nghiên cứu này góp phần bổ sung thêm dữ liệu thực nghiệm cho công tác thiết kế thành phần BTR trên cơ sở sử dụng các vật liệu phổ biến tại Việt NamTài liệu tham khảo
[1]. X. Shu, B. Huang, H. Wu, E.G. Burdette, Performance comparison of rubber-modified porous concrete pavements, Journal of Materials in Civil Engineering, 23 (2011) 350-357.
[2]. P. Chindaprasirt, S. Hatanaka, T. Chareerat, N. Mishima, Y. Yuasa, Cement paste characteristics and porous concrete properties, Construction and Building Materials, 22 (1011) 894-901.
[3]. J. Yang, G. Jiang, Experimental study on properties of pervious concrete pavement materials, Cement and Concrete Research, 33 (2003) 381-386. https://doi.org/10.1016/S0008-8846(02)00966-3
[4]. O. Deo, N. Neithalath, Compressive response of pervious concretes proportioned for desired porosities, Construction and Building Materials, 24 (2010) 2331-2339.
[5]. F. Montes, L.M Haselbach, Measuring hydraulic conductivity in pervious concrete, Environmental Engineering Science, 23 (2006) 960-969.
[6]. S.B. Park, M. Tia, An experimental study on the water-purification properties of porous concrete, Cement and Concrete Research, 34 (2004) 177-184. https://doi.org/10.1016/S0008-8846(03)00223-0
[7]. B. Huang, H. Wu, X. Shu, E.G. Burdette, Laboratory evaluation of permeability and strength of polymer-modified pervious concrete, Construction and Building Materials, 24 (2004) 818-823.
[8]. L.M. Haselbach, S. Valavala, The relationship of permeability and porosity in pervious concrete, ACI Materials Journal, 103 (2006) 452-458.
[9]. C. Lian, Y. Zhuge, Optimum mix design of enhanced permeable concrete – An experimental investigation, Construction and Building Materials, 24 (2010) 2664-2671. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2010.04.057
[10]. J. Zhang, H. Sun, X. Shui, Experimental Investigation on the Properties of Sustainable Pervious Concrete with Different Aggregate Gradation, Int J Concr Struct Mater, 17 (2023). https://doi.org/10.1186/s40069-023-00625-0
[11]. S.H. Wijekoon, T. Shajeefpiranath, D.N. Subramaniam, A mathematical model to predict the porosity and compressive strength of pervious concrete based on the aggregate size, aggregate-to-cement ratio and compaction effort, Asian J Civ Eng 25 (2024) 67–79. https://doi.org/10.1007/s42107-023-00757-4
[12]. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 2682:2020 - Xi măng Poóc Lăng - Yêu cầu kỹ thuật, 2020.
[13]. American Concrete Institute, ACI PRC-522-23 - Pervious concrete-Report, 2023.
[14]. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 3118:2022 – Bê tông - Phương pháp xác định cường độ chịu nén, 2022.
[2]. P. Chindaprasirt, S. Hatanaka, T. Chareerat, N. Mishima, Y. Yuasa, Cement paste characteristics and porous concrete properties, Construction and Building Materials, 22 (1011) 894-901.
[3]. J. Yang, G. Jiang, Experimental study on properties of pervious concrete pavement materials, Cement and Concrete Research, 33 (2003) 381-386. https://doi.org/10.1016/S0008-8846(02)00966-3
[4]. O. Deo, N. Neithalath, Compressive response of pervious concretes proportioned for desired porosities, Construction and Building Materials, 24 (2010) 2331-2339.
[5]. F. Montes, L.M Haselbach, Measuring hydraulic conductivity in pervious concrete, Environmental Engineering Science, 23 (2006) 960-969.
[6]. S.B. Park, M. Tia, An experimental study on the water-purification properties of porous concrete, Cement and Concrete Research, 34 (2004) 177-184. https://doi.org/10.1016/S0008-8846(03)00223-0
[7]. B. Huang, H. Wu, X. Shu, E.G. Burdette, Laboratory evaluation of permeability and strength of polymer-modified pervious concrete, Construction and Building Materials, 24 (2004) 818-823.
[8]. L.M. Haselbach, S. Valavala, The relationship of permeability and porosity in pervious concrete, ACI Materials Journal, 103 (2006) 452-458.
[9]. C. Lian, Y. Zhuge, Optimum mix design of enhanced permeable concrete – An experimental investigation, Construction and Building Materials, 24 (2010) 2664-2671. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2010.04.057
[10]. J. Zhang, H. Sun, X. Shui, Experimental Investigation on the Properties of Sustainable Pervious Concrete with Different Aggregate Gradation, Int J Concr Struct Mater, 17 (2023). https://doi.org/10.1186/s40069-023-00625-0
[11]. S.H. Wijekoon, T. Shajeefpiranath, D.N. Subramaniam, A mathematical model to predict the porosity and compressive strength of pervious concrete based on the aggregate size, aggregate-to-cement ratio and compaction effort, Asian J Civ Eng 25 (2024) 67–79. https://doi.org/10.1007/s42107-023-00757-4
[12]. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 2682:2020 - Xi măng Poóc Lăng - Yêu cầu kỹ thuật, 2020.
[13]. American Concrete Institute, ACI PRC-522-23 - Pervious concrete-Report, 2023.
[14]. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 3118:2022 – Bê tông - Phương pháp xác định cường độ chịu nén, 2022.
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
04/10/2024
Nhận bài sửa
29/11/2024
Chấp nhận đăng
11/12/2024
Xuất bản
15/12/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Nguyễn Tiến, D., & Nguyễn Văn, H. (1734195600). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thành phần vật liệu tới độ rỗng và cường độ chịu nén của bê tông xi măng rỗng. Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 75(9), 2400-2414. https://doi.org/10.47869/tcsj.75.9.13
Số lần xem tóm tắt
29
Số lần xem bài báo
10