Mô hình phần tử hữu hạn phân tích biến dạng tường chắn đất được gia cường lưới địa kỹ thuật
Email:
thach.pham@ut.edu.vn
Từ khóa:
Tường chắn đất, lưới địa kỹ thuật, mô hình phần tử hữu hạn
Tóm tắt
Tường chắn đất có cốt được tạo thành từ các khối bê tông mặt tường, đất đắp sau tường và các lớp cốt gia cường làm bằng lưới địa kỹ thuật. Sự tương tác giữa các thành phần vật liệu này làm cho ứng xử biến dạng của hệ khá phức tạp. Bài báo trình bày mô hình phần tử hữu hạn (PTHH) phân tích biến dạng của hệ tường chắn đất có cốt. Mô hình có xét đến sự tương tác giữa các khối bê tông tường, đất đắp và các lớp cốt gia cường. Để kiểm chứng mô hình, tác giả sử dụng kết quả đo đạc thực nghiệm trên hệ tường chắn đất có cốt trong một nghiên cứu đã cống bố trước đây. So sánh kết quả mô phỏng với kết quả thực nghiệm cho thấy rằng: biến dạng trong các lớp cốt chênh lệch trung bình khoảng 10%; chuyển vị ngang dọc theo mặt tường chênh lệch trung bình khoảng 5%; đặc biệt tại khu vực giữa chiều cao tường, chuyển vị ngang lớn nhất của mặt tường chênh lệch chỉ 1,4%. Kết quả kiểm chứng ngụ ý rằng mô hình PTHH có thể phục vụ hiệu quả cho các nghiên cứu tiếp theo về ảnh hưởng của các đặc trưng hình học mặt tường, cường độ của đất đắp, cường độ và chiều dài lớp cốt gia cường, v.v. đến ứng xử của hệ tường chắn đất có cốtTài liệu tham khảo
[1]. J. Evans, D. Ruffing, D. Elton, Fundamentals of Ground Improvement Engineering, CRC Press, Boca Raton, FL, USA, 2022.
[2]. J. Han, Principles and Practice of Ground Improvement, Wiley, Hoboken, NJ, USA, 2015.
[3]. N.T. Hà, C.T. Linh, N.V. Hùng, H.T. Dương, V.Đ. Phụng, Phân tích ổn định tường chắn đất có cốt trên mô hình thực nghiệm và mô hình số FLAC 2D, Tạp chí Giao thông vận tải, 6 (2022) 22-27.
[4]. D.N. Hải, Thiết kế và thi công tường chắn và đất có cốt, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2017.
[5]. N.N. Bích, Các phương pháp cải tạo đất yếu trong xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2010.
[6]. N.Q. Chiêu, Thiết kế tường chắn đất, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2004.
[7]. P.T.T. Trúc, L.B. Khánh, Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số đến ứng xử của tường có cốt, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 4 (2014) 46-52.
[8]. N.T. Ngân, P.Q. Thắng, Phân tích các thông số ảnh hưởng đến ứng xử của tường chắn đất có cốt, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 4 (2016) 71-79.
[9]. N.M. Hà, P.T. Thanh, Nghiên cứu sự làm việc của tường chắn đất có cốt sau mố có chức năng riêng biệt trong điều kiện Việt Nam, Tạp chí cầu đường Việt Nam, 9 (2021) 10-15.
[10]. N.T. Sơn, T.N. Thiện, N.T. Quyền, Mô hình số phân tích ứng xử của tường chắn đất có cốt sử dụng các loại vật liệu đất đắp tại chỗ khác nhau, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 17 (2023) 123-138. https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(4V)-11
[11]. H. Ling, C. Cardany, L. Sun, Hashimoto, Finite element study of a geosynthetic-reinforced soil retaining wall with concrete block facing, Geosynthetics international, 7 (2000) 137-162. https://doi.org/10.1680/gein.7.0170
[12]. Dassault Systèmes, ABAQUS 6.14 theory manuals, Providence, RI, USA, 2014.
[13]. M. Bolton, The strength and dilatancy of sands, Géotechnique, 36 (1986) 65-78. https://doi.org/10.1680/geot.1986.36.1.65
[14]. E. Hosseininia, A. Ashjaee, Numerical simulation of two-tier geosynthetic-reinforced-soil walls using two-phase approach, Computers and Geotechnics, 100 (2018) 15-29. https://doi.org/10.1016/j.compgeo.2018.04.003
[15]. T. Belytschko, W. Liu, B. Moran, K. Elkhodary, Nonlinear finite elements for continua and structures, John Wiley & Sons, NJ, USA, 2014.
[2]. J. Han, Principles and Practice of Ground Improvement, Wiley, Hoboken, NJ, USA, 2015.
[3]. N.T. Hà, C.T. Linh, N.V. Hùng, H.T. Dương, V.Đ. Phụng, Phân tích ổn định tường chắn đất có cốt trên mô hình thực nghiệm và mô hình số FLAC 2D, Tạp chí Giao thông vận tải, 6 (2022) 22-27.
[4]. D.N. Hải, Thiết kế và thi công tường chắn và đất có cốt, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2017.
[5]. N.N. Bích, Các phương pháp cải tạo đất yếu trong xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2010.
[6]. N.Q. Chiêu, Thiết kế tường chắn đất, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2004.
[7]. P.T.T. Trúc, L.B. Khánh, Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số đến ứng xử của tường có cốt, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 4 (2014) 46-52.
[8]. N.T. Ngân, P.Q. Thắng, Phân tích các thông số ảnh hưởng đến ứng xử của tường chắn đất có cốt, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 4 (2016) 71-79.
[9]. N.M. Hà, P.T. Thanh, Nghiên cứu sự làm việc của tường chắn đất có cốt sau mố có chức năng riêng biệt trong điều kiện Việt Nam, Tạp chí cầu đường Việt Nam, 9 (2021) 10-15.
[10]. N.T. Sơn, T.N. Thiện, N.T. Quyền, Mô hình số phân tích ứng xử của tường chắn đất có cốt sử dụng các loại vật liệu đất đắp tại chỗ khác nhau, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 17 (2023) 123-138. https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(4V)-11
[11]. H. Ling, C. Cardany, L. Sun, Hashimoto, Finite element study of a geosynthetic-reinforced soil retaining wall with concrete block facing, Geosynthetics international, 7 (2000) 137-162. https://doi.org/10.1680/gein.7.0170
[12]. Dassault Systèmes, ABAQUS 6.14 theory manuals, Providence, RI, USA, 2014.
[13]. M. Bolton, The strength and dilatancy of sands, Géotechnique, 36 (1986) 65-78. https://doi.org/10.1680/geot.1986.36.1.65
[14]. E. Hosseininia, A. Ashjaee, Numerical simulation of two-tier geosynthetic-reinforced-soil walls using two-phase approach, Computers and Geotechnics, 100 (2018) 15-29. https://doi.org/10.1016/j.compgeo.2018.04.003
[15]. T. Belytschko, W. Liu, B. Moran, K. Elkhodary, Nonlinear finite elements for continua and structures, John Wiley & Sons, NJ, USA, 2014.
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
08/01/2024
Nhận bài sửa
08/03/2024
Chấp nhận đăng
10/04/2024
Xuất bản
15/04/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Phạm Ngọc, T., & Hoàng Khắc, T. (1713114000). Mô hình phần tử hữu hạn phân tích biến dạng tường chắn đất được gia cường lưới địa kỹ thuật. Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 75(3), 1427-1438. https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.9
Số lần xem tóm tắt
138
Số lần xem bài báo
92