Giải pháp phát triển điểm trung chuyển hành khách công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Email:
hangntb_ph@utc.edu.vn
Từ khóa:
Điểm trung chuyển hành khách, chuyển đổi phương thức vận tải, thời gian trung chuyển, phương thức trung chuyển, dịch vụ tại điểm trung chuyển
Tóm tắt
Trong mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng dạng “tuyến trục-tuyến nhánh” (Hub and Spoke Network), các điểm trung chuyển hành khách đóng vai trò rất quan trọng để vận hành có hiệu quả hệ thống vận tải. Kết cấu mạng lưới tuyến có thể bị thay đổi hoặc phá vỡ nếu khả năng xây dựng điểm trung chuyển gặp khó khăn trong thực tế. Trong bối cảnh từ nay đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tái cấu trúc mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng từ dạng “điểm nối điểm” (Point-to-Point Network) sang dạng “tuyến trục-tuyến nhánh” (Hub and Spoke Network) thì việc xây dựng các điểm trung chuyển hành khách trở nên cấp thiết. Bởi vì, khả năng xây dựng các điểm trung chuyển hành khách sẽ ảnh hưởng đáng kể đến kết quả của quá trình tái cấu trúc mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng. Bài báo này sẽ phân tích các quy định pháp lý hiện hành về quy hoạch và quản lý trong các lĩnh vực: phát triển đô thị, sử dụng đất và giao thông nhằm xác định các khó khăn, trở ngại trong xây dựng, vận hành các điểm trung chuyển hành khách tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp khắc phục. Các giải pháp này bao gồm: lựa chọn vị trí, loại hình, chức năng của các điểm trung chuyển phù hợp với điều kiện cụ thể của thành phố và những điều chỉnh cần thiết về thể chế chính sách trong quy hoạch và quản lý xây dựng tạo cơ sở pháp lý để xây dựng các điểm trung chuyển hành khách tại thành phố Hồ Chí MinhTài liệu tham khảo
[1]. G. C. Kim, K. S. Kim, Bus System Reform in Korea, The Korea Transport Institute (KOTI), 2012.
[2]. S. Basbas, Evaluation of bus transfer stations from the passenger’s point of view, WIT. Transactions on The Built Environment, 2006.
[3]. W. Li, J. Zhou, The Optimize Management of Passenger Organization in Transfer Station Based on Dynamic Passenger Flow Analysis, 13th COTA International Conference of Transportation Professionals (CICTP 2013).
[4]. Quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 568/2013 của Thủ tướng Chính phủ).
[5]. Đề án “Tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tham gia giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (Ban hành kèm theo Quyết định 3998/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 10 năm 2020).
[6]. Nghiên cứu “Tổ chức lại mạng lưới xe buýt trên toàn Thành phố và chuẩn bị kế hoạch hành động để nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ của hệ thống xe buýt hiện hữu” thuộc dự án Giao thông xanh thành phố Hồ Chí Minh, 2021.
[7]. F. Bruzzone, F. Cavallaro, S. Nocera, The integration of passenger and freight transport for first-last mile operations, Transp. Policy, 100 (2021) 31-48. https://doi.org/10.1016/j.tranpol.2020.10.009
[8]. J.C. Chu, K. Korsesthakarn, Y.T. Hsu, H.Y. Wu, Models and a solution algorithm for planning transfer synchronization of bus timetables, Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review, 131 (2019) 247–266. https://doi.org/10.1016/j.tre.2019.10.001
[9]. M. Estrada, J. Mension, M. Salicrú, Operation of transit corridors served by two routes: Physical design, synchronization, and control strategies, Transportation Research Part C: Emerging Technologies, 130 (2021) 103283. https://doi.org/10.1016/j.trc.2021.103283
[10]. L. Prayogi, Technical characteristics of bus rapid transit (BRT) systems that influence urban development, Thesis for Master of Urban Planning, University of Auckland, New Zealand, 2015.
[2]. S. Basbas, Evaluation of bus transfer stations from the passenger’s point of view, WIT. Transactions on The Built Environment, 2006.
[3]. W. Li, J. Zhou, The Optimize Management of Passenger Organization in Transfer Station Based on Dynamic Passenger Flow Analysis, 13th COTA International Conference of Transportation Professionals (CICTP 2013).
[4]. Quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 568/2013 của Thủ tướng Chính phủ).
[5]. Đề án “Tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tham gia giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (Ban hành kèm theo Quyết định 3998/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 10 năm 2020).
[6]. Nghiên cứu “Tổ chức lại mạng lưới xe buýt trên toàn Thành phố và chuẩn bị kế hoạch hành động để nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ của hệ thống xe buýt hiện hữu” thuộc dự án Giao thông xanh thành phố Hồ Chí Minh, 2021.
[7]. F. Bruzzone, F. Cavallaro, S. Nocera, The integration of passenger and freight transport for first-last mile operations, Transp. Policy, 100 (2021) 31-48. https://doi.org/10.1016/j.tranpol.2020.10.009
[8]. J.C. Chu, K. Korsesthakarn, Y.T. Hsu, H.Y. Wu, Models and a solution algorithm for planning transfer synchronization of bus timetables, Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review, 131 (2019) 247–266. https://doi.org/10.1016/j.tre.2019.10.001
[9]. M. Estrada, J. Mension, M. Salicrú, Operation of transit corridors served by two routes: Physical design, synchronization, and control strategies, Transportation Research Part C: Emerging Technologies, 130 (2021) 103283. https://doi.org/10.1016/j.trc.2021.103283
[10]. L. Prayogi, Technical characteristics of bus rapid transit (BRT) systems that influence urban development, Thesis for Master of Urban Planning, University of Auckland, New Zealand, 2015.
Tải xuống
Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
07/03/2024
Nhận bài sửa
28/03/2024
Chấp nhận đăng
31/03/2024
Xuất bản
15/04/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học
Kiểu trích dẫn
Nguyễn Thị Bích, H., & Nguyễn Văn , D. (1713114000). Giải pháp phát triển điểm trung chuyển hành khách công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 75(3), 1348-1358. https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.3
Số lần xem tóm tắt
119
Số lần xem bài báo
79