Yếu tố tác động tới hành vi lái xe buýt vượt đèn vàng ở Hà Nội

  • Bùi Trần Khánh Vân

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thanh Chương

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Trần Thị Thảo

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Hà Thị Ngọc

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Bích Ngọc

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Ngô Minh Ngọc

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Minh Hiếu

    Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Email: ntchuong@utc.edu.vn
Từ khóa: Vận tải hành khách công cộng, an toàn, xe buýt, áp lực công việc, lái xe buýt, hành vi lái xe nguy hiểm

Tóm tắt

Phát triển vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm đầu tư và phát triển của chính quyền thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, một trong các vấn đề hiện nay là dịch vụ buýt đang đánh mất đi cảm tình và sự yêu quý của người dân do các hành vi lái xe nguy hiểm của lái xe buýt. Với mục tiêu tìm hiểu nguyên nhân của việc vượt đèn vàng của lái xe buýt, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này trên cơ sở dữ liệu từ 320 lái xe buýt đang làm việc cho Tổng công ty vận tải Hà Nội (Transerco). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng áp lực công việc từ thời gian biểu, tình trạng tắc đường và trên cabin xe là những yếu tố chính thúc đẩy hành vi này. Bên cạnh đó, các lái xe giàu kinh nghiệm và từng có hành vi vi phạm quy định của công ty sẽ có xu hướng thực hiện hành vi lái xe vượt đèn vàng nhiều hơn. Trên cơ sở kết quả các yếu tố ảnh hưởng, một số giải pháp đã được đề xuất để hạn chế tình trạng này

Tài liệu tham khảo

[1]. V. Van-Huy, N. Hoang-Tung, H. Kubota, Effects of risky bus driving behaviors on motorcyclists’ and car drivers’ traffic safety perceptions in mixed traffic flow, Traffic Injury Prevention, 25 (2024) 425-433.https://doi.org/10.1080/15389588.2023.2292974
[2]. T.T. Ha, M.H. Nguyen, Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trợ giá vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại hà nội - sử dụng dữ liệu toàn mạng 2011-2019 [Factors associated with bus subsidy in hanoi - using data of the whole network from 2011 to 2019], Transport and Communications Science Journal, 72 (2021) 180–192. https://doi.org/10.47869/tcsj.72.2.4
[3]. H. Mokarami, S.S. Alizadeh, T. Rahimi Pordanjani, S. Varmazyar, The relationship between organizational safety culture and unsafe behaviors, and accidents among public transport bus drivers using structural equation modeling, Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 65 (2019) 46–55. https://doi.org/10.1016/j.trf.2019.07.008
[4]. M.H. Nguyen, D. Pojani, D.Q. Nguyen-Phuoc, What leads underage teenagers to ride motorcycles without a permit? Utility vs parental permissiveness, Journal of Transport & Health, 29 (2023) 101569. https://doi.org/10.1016/j.jth.2023.101569
[5]. N.A.T. Tran, H.L.A. Nguyen, T.B.H. Nguyen, Q.H. Nguyen, T.N.L. Huynh, D. Pojani, B. Nguyen Thi, M.H. Nguyen, Health and safety risks faced by delivery riders during the Covid-19 pandemic, Journal of Transport & Health, 25 (2022) 101343. https://doi.org/10.1016/j.jth.2022.101343
[6]. L.T. Truong, H.T.T. Nguyen, C.D. Gruyter, Mobile phone use while riding a motorcycle and crashes among university students, Traffic Injury Prevention, 20 (2019) 204–210. https://doi.org/10.1080/15389588.2018.1546048
[7]. D.Q. Nguyen-Phuoc, C. De Gruyter, H.A. Nguyen, T. Nguyen, D. Ngoc Su, Risky behaviours associated with traffic crashes among app-based motorcycle taxi drivers in Vietnam, Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 70 (2020) 249–259. https://doi.org/10.1016/j.trf.2020.03.010
[8]. Từ Sỹ Sùa, Từ Thị Hoài Thu, Nghiên cứu mô hình kiểm toán tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam, Tạp Chí Khoa Học Giao Thông Vận Tải (2013).
[9]. Nguyễn Ngọc Thạch, Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ bảo vệ tại trường Đại học Giao thông Vận tải, 2015.
[10]. Đặng Quang Tuấn, Bùi Hồng Long, Hoàng Quốc Long, Công tác quản lý khai thác và bảo trì đường bộ với an toàn giao thông, Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam (2019).
[11]. Nguyễn Văn Nam, Vũ Đức Sỹ, Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dòng xe và an toàn giao thông tại điểm dừng xe buýt cho các đô thị lớn của Việt Nam, Tạp Chí Giao Thông Vận Tải (2019).
[12]. T.C. Nguyen, M.H. Nguyen, J. Armoogum, T.T. Ha, Bus Crash Severity in Hanoi, Vietnam, Safety, 7 (2021) 65. https://doi.org/10.3390/safety7030065
[13]. Q.N. La, D.V. Duong, A.H. Lee, L.B. Meuleners, Factors underlying bus-related crashes in Hanoi, Vietnam, Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 46 (2017) 426–437. https://doi.org/10.1016/j.trf.2016.06.023
[14]. S.K. Singh, Road Traffic Accidents in India: Issues and Challenges, Transportation Research Procedia, 25 (2017) 4708–4719. https://doi.org/10.1016/j.trpro.2017.05.484
[15]. E.F. Sam, S. Daniels, K. Brijs, T. Brijs, G. Wets, Modelling public bus/minibus transport accident severity in Ghana, Accident Analysis & Prevention, 119 (2018) 114–121. https://doi.org/10.1016/j.aap.2018.07.008
[16]. D. Chimba, T. Sando, V. Kwigizile, Effect of bus size and operation to crash occurrences, Accident Analysis & Prevention, 42 (2010) 2063–2067. https://doi.org/10.1016/j.aap.2010.06.018
[17]. EMBARQ, Traffic Safety on Bus Priority Systems | World Resources Institute, 2014. http://www.wri.org/publication/traffic-safety-bus-priority-systems (accessed March 31, 2017).
[18]. World Health Organization, Global status report on road safety 2018, 2018.
[19]. S. Kaplan, C.G. Prato, Risk factors associated with bus accident severity in the United States: A generalized ordered logit model, Journal of Safety Research, 43 (2012) 171–180. https://doi.org/10.1016/j.jsr.2012.05.003
[20]. C.G. Prato, S. Kaplan, Bus accident severity and passenger injury: evidence from Denmark, Eur. Transp. Res. Rev., 6 (2014) 17–30. https://doi.org/10.1007/s12544-013-0107-z
[21]. S. Yoon, S.-Y. Kho, D.-K. Kim, Effect of Regional Characteristics on Injury Severity in Local Bus Crashes: Use of Hierarchical Ordered Model, Transportation Research Record, 2647 (2017) 1–8. https://doi.org/10.3141/2647-01
[22]. U. Barua, R. Tay, Severity of urban transit bus crashes in Bangladesh, Journal of Advanced Transportation, 44 (2010) 34–41. https://doi.org/10.1002/atr.104
[23]. H.-K. Chen, H.-W. Chou, J.-W. Su, F.-H. Wen, Structural interrelationships of safety climate, stress, inattention and aberrant driving behavior for bus drivers in Taiwan, Transportation Research Part A: Policy and Practice, 130 (2019) 118–133. https://doi.org/10.1016/j.tra.2019.09.007
[24]. J.L.M. Tse, R. Flin, K. Mearns, Bus driver well-being review: 50 years of research, Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 9 (2006) 89–114. https://doi.org/10.1016/j.trf.2005.10.002
[25]. M.H. Nguyen, Factors influencing home-based telework in Hanoi (Vietnam) during and after the COVID-19 era, Transportation, 48 (2021) 3207–3238. https://doi.org/10.1007/s11116-021-10169-5
[26]. M.M. Abdul Manan, N. Mohamad Khaidir, H. Mohamed Jamil, Factors associated with red-light running among motorcyclists at signalised junctions in Malaysia, Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 73 (2020) 470–487. https://doi.org/10.1016/j.trf.2020.07.013
[27]. P. Jantosut, W. Satiennam, T. Satiennam, S. Jaensirisak, Factors associated with the red-light running behavior characteristics of motorcyclists, IATSS Research, (2020). https://doi.org/10.1016/j.iatssr.2020.10.003
[28]. L. Aarts, I. van Schagen, Driving speed and the risk of road crashes: A review, Accident Analysis & Prevention, 38 (2006) 215–224. https://doi.org/10.1016/j.aap.2005.07.004
[29]. B. Palat, P. Delhomme, What factors can predict why drivers go through yellow traffic lights? An approach based on an extended Theory of Planned Behavior, Safety Science, 50 (2012) 408–417. https://doi.org/10.1016/j.ssci.2011.09.020
[30]. G. Lu, Y. Wang, X. Wu, H.X. Liu, Analysis of yellow-light running at signalized intersections using high-resolution traffic data, Transportation Research Part A: Policy and Practice, 73 (2015) 39–52. https://doi.org/10.1016/j.tra.2015.01.001

Tải xuống

Chưa có dữ liệu thống kê
Nhận bài
12/02/2024
Nhận bài sửa
03/04/2024
Chấp nhận đăng
05/04/2024
Xuất bản
15/04/2024
Chuyên mục
Công trình khoa học
Số lần xem tóm tắt
19
Số lần xem bài báo
17